peri hokiperihokiclarustologisticsrimashaop.compola taktis menang gates of olympus x1000 perihokipemain perihoki bongkar trik jepep starlight princess x1000perihoki beri panduan lengkap bermain mahjong ways 2 pgsofttips cara penghasil uang pgsoft mahjong ways 2 perihokimahjong wins 3 perihoki memberikan penggali terbesarfenomena gates of olympus buka peluang besar bagi duta76cara dapat pola emas rahasia di duta7 wild west goldtrik menang pgsoft mahjong ways 2 modal receh maxwin duta76duta76 main pgsoft mahjong ways 2 di sela istirahatscatter hitam mahjong wins 3 spin pasti jepe duta76perihoki spin mahjong ways 2 pgsoft scatter hitam maxwinsimbol mahjong wins 3 yang sering muncul di awal perihokitrik gampang menang mahjong winscuan mahjong wins 3 tanpa hentipola spin taruhan kecil mahjong winsstrategi kunci scatter hitam beruntungacor total mahjong wayskemenangan maksimal mahjong wayskemenangan pria pekanbaru mahjong waysmahjong wins3 fenomena baru sumatera baratmenangkan mahjong dengan lincahmenembus batas keberuntungan mahjong waysmenjajal keberuntungan di mahjong wayspola gratis mahjong ways1scatter hitam senjata rahasia mahjong winsteknik spinning menguntungkan untuk scatter hitamanalisis rtp tertinggi mahjong winsfenomena scatter hitam mahjong winsibu rumah tangga dan keberuntungan mahjongkeseruan main mahjong wins3menang mahjong pengguna baru di sosial mediamenghargai setiap momen di mahjong waysserunya main mahjong di warung internetspin slow motion mancing scatterstrategi jitu maxwin mahjong waysstrategi jitu menang mahjong modal kecil jackpot besaranak kampung papua menggemparkan mahjongkeajaiban scatter hitam mahjong wayskeberhasilan joni mahjong winskejaiban mahjong ways di ujung jalanketua mahjong wins3 kehadiran kemenangan dimulai dari balimahjong kehadiran yang menguntungkanmahjong menggila adat88panduan kilat raih 108 jutatips memenangkan mahjongbarista kopi menang 110 juta spin mahjongdakota76 scatter hitam mahjong wins 3gagal cpns menang mahjong wins 3 rp120 jutakisah karyawan minimarket dapat thr lebih awal mahjong winskisah pelajar sma kuasai mahjong wins 3 inspirasi sekolahkisah penjaga parkir tanah abang motor baru mahjong winskisah sukses ibu rumah tangga bandung mahjong winsmahasiswa kkn beli iphone15 mahjong wins3 dakotamantan anak band influencer mahjong scatter hitampola rtp senin gates of olympus guru matematikatukang cuci motor menemukan keberuntungan di mahjong

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: ini_set(): Headers already sent. You cannot change the session module's ini settings at this time

Filename: Session/Session.php

Line Number: 282

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: session_set_cookie_params(): Cannot change session cookie parameters when headers already sent

Filename: Session/Session.php

Line Number: 294

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: ini_set(): Headers already sent. You cannot change the session module's ini settings at this time

Filename: Session/Session.php

Line Number: 304

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: ini_set(): Headers already sent. You cannot change the session module's ini settings at this time

Filename: Session/Session.php

Line Number: 314

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: ini_set(): Headers already sent. You cannot change the session module's ini settings at this time

Filename: Session/Session.php

Line Number: 315

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: ini_set(): Headers already sent. You cannot change the session module's ini settings at this time

Filename: Session/Session.php

Line Number: 316

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: ini_set(): Headers already sent. You cannot change the session module's ini settings at this time

Filename: Session/Session.php

Line Number: 317

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: ini_set(): Headers already sent. You cannot change the session module's ini settings at this time

Filename: Session/Session.php

Line Number: 375

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: ini_set(): Headers already sent. You cannot change the session module's ini settings at this time

Filename: drivers/Session_files_driver.php

Line Number: 108

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: session_set_save_handler(): Cannot change save handler when headers already sent

Filename: Session/Session.php

Line Number: 110

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

A PHP Error was encountered

Severity: Warning

Message: session_start(): Cannot start session when headers already sent

Filename: Session/Session.php

Line Number: 143

Backtrace:

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/site/controllers/Main_controller.php
Line: 10
Function: __construct

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/sources/index.php
Line: 299
Function: require_once

File: /home/blogchuabenh/domains/freetuts.net/public_html/index.php
Line: 26
Function: require_once

Cài đặt Stack bằng mảng một chiều - Freetuts
NGĂN XẾP STACK
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Cài đặt Stack bằng mảng một chiều

Trong hướng dẫn này mình sẽ giới thiệu các bạn cách để tạo Stack bằng mảng một chiều. Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu cách cài đặt Stack bằng danh sanh liên kết rồi. Đây là hai cách cơ bản nhất để có thể cài đặt Stack.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Chúng ta sẽ lần lượt thực hiện tạo các hàm cơ bản cho Stack như: isEmpty(), isFull(), push(), top(), pop(). Đây là các hàm cơ bản nhưng rất cần thiết cho Stack, hầu hết khi làm việc với Stack cần phải có các hàm này.

1. Hàm isEmpty và isFull

Trước khi tạo các hàm isEmpty()isFull() để kiểm tra Stack rỗng hay đầy thì ta phải tạo một số biến cơ bản cần sử dụng trong Stack:

  • curren_size: chúng ta sẽ khởi tạo cho nó bằng -1, đây là size hiện tại của Stack.
  • MAX_SIZE: chúng ta sẽ khởi tạo cho nó bằng 100, đây là size tối đa của Stack.
  • stack[MAX_SIZE]: đây là một mảng stack với số phần tử tối đa là MAX_SIZE.
/* tạo các biến cơ bản */
//tạo size hiện tại và khởi tạo cho nó bằng -1
int curren_size = -1;
//tạo một hằng số làm size max = 100
const int MAX_SIZE = 100;
//tạo một mảng stack với số phần tử bằng max
int stack[MAX_SIZE];

Hàm isEmpty

Hàm kiểm tra Stack có tồn tại phần tử hay không là một hàm rất quan trọng. Vì khi muốn thực hiện các thao tác như xóa đối với Stack ta cần biết được trong Stack có tồn tại phần tử hay không, nếu không tồn tại thì ta không thể xóa phần tử trong Stack được.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Để kiểm tra Stack rỗng hay không rất đơn giản, vì lúc đầu ta đã khởi tạo cho biến curren_size = -1, vậy nên ta chỉ cần kiểm tra nếu curren_size = -1 thì tức là trong Stack chưa có gì, khi đó ta chỉ cần return và kết thúc hàm.

/* kiểm tra stack rỗng */
bool isEmpty(){
  //kiểm tra nếu curren_size == -1 thì return và kết thúc hàm
  return (curren_size == -1);
}

Hàm isFull

Tương tự như hàm kiểm tra Stack rỗng hay không, việc kiểm tra Stack đã đầy hay chưa cũng rất quan trọng. Vì khi muốn thêm một phần tử nào đó vào Stack ta cần biết được trong Stack còn chỗ trống hay không, nếu Stack đã đầy thì ta không thể thêm phần tử vào Stack được.

Để kiểm tra Stack đã đầy hay chưa ta chỉ cần kiểm tra nếu curren_size == MAX_SIZE thì ra return rồi kết thúc hàm.

/* kiểm tra stack đầy */
bool isFull(){
  //kiểm tra neeys curren_size == MAX_SIZE thì return và kết thúc hàm
  return (curren_size == MAX_SIZE);
}

2. Hàm Push

Sau khi đã tạo các hàm điều kiện isEmpty() và isFull() ta sẽ bắt đầu thực hiện tạo hàm thêm phần tử vào Stack. Nếu không có dữ liệu ta không thể thực hiện các thao tác khác trên Stack được, vì vậy đây là một bước cũng khá quan trọng.

Như đã nói thì để có thể thêm một phần tử vào Stack thì trong Stack vẫn còn chỗ trống, vì vậy trước tiên ta cần sử dụng hàm isFull() để kiểm tra xem Stack đã đầy hay chưa, nếu chưa đầy thì ta mới thực hiện các câu lệnh.

  • Tăng curren_size lên để tạo thêm chỗ trống trong stack để thêm phần tử mới vào.
  • Gán data vào vị trí curren_size trong Stack.

Nếu trong Stack đã đầy thì thông báo Stack đã đầy và kết thúc hàm.

/* hàm thêm phần tử vào Stack */
void push(int data){
  //việc đầu tiên ta kiểm tra xem stack đã đầy hay chưa, nếu chưa tha thực hiện:
  if(!isFull()){
    //tăng curren_size lên để tạo thêm chổ trống trong stack để thêm phần tử mới vào
    curren_size++;
    //sau đó gán data vào đúng vị trí curren_size trong stack
    stack[curren_size] = data;
  }
  //ngược lại nếu trong stack đã đầy thì thông báo cho người dùng biết rằng stack đã đầy
  else{
    cout<<"Stack đã đầy !!"<<endl;
  }
}

3. Hàm Top

Hàm top() là một hàm lấy giá trị ở trên đầu (top) trong Stack nhưng không xóa nó khỏi Stack, giống như ta chỉ xem phần tử đầu thôi chứ không xóa nó.

Việc đầu tiên ta sẽ kiểm tra xem Stack có tồn tại phần tử hay không, nếu Stack có tôn tại phần tử thì ta bắt đầu thực hiện các câu lệnh:

  • Gán giá trị ở vị trí curren_size cho biến data.
  • Return giá trị data

Ngược lại nếu trong Stack rỗng thì thông báo và kết thúc hàm.

/* lấy phần tử ở top nhưng không xóa nó khỏi stack */
int top(){
  //kiểm tra xem stack có rỗng hay không, nếu không ta thực hiện:
  if(!isEmpty()){
    //gán giá trị ở vị trí curren_size cho biến data
    int data = stack[curren_size];
    //sau đó return data
    return data;
  }
  //ngược lại nếu stack rỗng thì thông báo cho người dùng biết stack rỗng
  else{
    cout<<"Stack rỗng !!"<<endl;
  }
}

4. Hàm Pop

Tương tự như hàm top(), hàm pop() cũng có nhiệm vụ là lấy phần tử trên cùng (top) trong Stack nhưng đồng thời sẽ xóa nó khỏi Stack. Đây là điểm khác nhau giữa hai hàm lấy phần tử này.

Ta cũng sẽ phải kiểm tra xem Stack có tồn tại phần tử hay không, nếu có tồn tại phần tử thì ta thực hiện các câu lệnh:

  • Gán giá trị ở vị trí curren_size cho biến data.
  • Giảm curren_size đi vì hàm pop() sau khi lấy sẽ xóa phần tử đó khỏi Stack.
  • Return giá trị data

Ngược lại nếu Stack rỗng thì thông báo và kết thúc hàm.

/*lấy phần tử ở top và xóa nó khỏi stack*/
int pop(){
  //kiểm tra xem stack có rỗng hay không, nếu không ta thực hiện:
  if(!isEmpty()){
    //gán giá trị ở vị trí curren_size cho biến data
    int data = stack[curren_size];
    //giảm curren_size đi vì hàm pop() sau khi lấy sẽ xóa phần tử đó khỏi stack
    curren_size--;
    //sau đó return data
    return data;
  }
  //ngược lại nếu stack rỗng thì thông báo cho người dùng biết stack rỗng
  else{
    cout<<"Stack rỗng !!"<<endl;
  }
}

5. Ví dụ xây dựng một cấu trúc Stack hoàn chỉnh

Trong ví dụ này mình sẽ thực hiện tạo một mảng stack[] là các số nguyên, sau đó thêm một số phần tử sẵn trong Stack. Mình sẽ thực hiện các thao tác như hiển thị giá trị trên cùng, xóa giá trị trên cùng trong Stack. Các bạn có thể thao khảo code dưới đây, trong đó mình có chú thích cho các bạn dễ hiểu.

Full code:

#include <iostream>
using namespace std;
/* tạo các biến cơ bản */
//tạo size hiện tại và khởi tạo cho nó bằng -1
int curren_size = -1;
//tạo một hằng số làm size max = 100
const int MAX_SIZE = 100;
//tạo một mảng stack với số phần tử bằng max
int stack[MAX_SIZE];

/* kiểm tra stack rỗng */
bool isEmpty(){
  //kiểm tra nếu curren_size == -1 thì return và kết thúc hàm
  return (curren_size == -1);
}

/* kiểm tra stack đầy */
bool isFull(){
  //kiểm tra neeys curren_size == MAX_SIZE thì return và kết thúc hàm
  return (curren_size == MAX_SIZE);
}

/* hàm thêm phần tử vào Stack */
void push(int data){
  //việc đầu tiên ta kiểm tra xem stack đã đầy hay chưa, nếu chưa tha thực hiện:
  if(!isFull()){
    //tăng curren_size lên để tạo thêm chổ trống trong stack để thêm phần tử mới vào
    curren_size++;
    //sau đó gán data vào đúng vị trí curren_size trong stack
    stack[curren_size] = data;
  }
  //ngược lại nếu trong stack đã đầy thì thông báo cho người dùng biết rằng stack đã đầy
  else{
    cout<<"Stack đã đầy !!"<<endl;
  }
}

/* lấy phần tử ở top nhưng không xóa nó khỏi stack */
int top(){
  //kiểm tra xem stack có rỗng hay không, nếu không ta thực hiện:
  if(!isEmpty()){
    //gán giá trị ở vị trí curren_size cho biến data
    int data = stack[curren_size];
    //sau đó return data
    return data;
  }
  //ngược lại nếu stack rỗng thì thông báo cho người dùng biết stack rỗng
  else{
    cout<<"Stack rỗng !!"<<endl;
  }
}

/*lấy phần tử ở top và xóa nó khỏi stack*/
int pop(){
  //kiểm tra xem stack có rỗng hay không, nếu không ta thực hiện:
  if(!isEmpty()){
    //gán giá trị ở vị trí curren_size cho biến data
    int data = stack[curren_size];
    //giảm curren_size đi vì hàm pop() sau khi lấy sẽ xóa phần tử đó khỏi stack
    curren_size--;
    //sau đó return data
    return data;
  }
  //ngược lại nếu stack rỗng thì thông báo cho người dùng biết stack rỗng
  else{
    cout<<"Stack rỗng !!"<<endl;
  }
}



int main() {
  int lc;
  //ta thực hiện thêm một vài phần tử vào stack
  //cụ thể ta sẽ thêm những số sau: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16
  cout<<"Danh sách các số bao gồm: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16";
  for(int i = 10; i <= 16; i++){
    push(i);
  }
  do{
        cout << "\n\n\t\t ============== Menu ==============";
        cout << "\n\t1. Hiển thị phần tử đầu Stack";
        cout << "\n\t2. Xóa phần tử đầu Stack";
        cout << "\n\t0. Ket thuc";
        cout << "\n\n\t\t ============== End ==============";
        cout<<"\nNhập lựa chọn bạn muốn chọn: ";
        cin>> lc;
        switch(lc){
            case 0: break;
            case 1: 
              cout<<"Phần tử đầu tiên trong Stack: "<<top();
              break;
            case 2:
              pop();
              cout<<"Xóa phần tử top thành công !!!";
              break;
            default: 
              cout<<"\nNhập sai, vui lòng nhập lại!";
        }
    } while(lc);
  cout<<"Chương trình này được đang tại Freetuts.net";
}

Kết quả: Mình đã khởi tạo sẵn các giá trị 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 trong Stack.

stack mang PNG

6. Kết luận

Như vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong cách cài đặt Stack bằng mảng một chiều, các bạn hãy nắm rõ cách cài đặt Stack bằng cả mảng và cả danh sách liên kết nhé. Vì mỗi bài toán ta cần sử dụng một cấu trúc lưu trữ khác nhau, vậy nên hãy sử dụng nó một cách linh hoạt. Ở các bài tiếp theo mình sẽ áp dụng Stack để giải một số bài toán cơ bản trong C++, các bạn hãy chú ý theo dõi nhé !!!

Cùng chuyên mục:

Tìm các số chẵn lẻ bằng Queue và Stack

Tìm các số chẵn lẻ bằng Queue và Stack

Để làm được bài này các bạn cần có kiến thức về cấu trúc Queue…

Cài đặt hàng đợi Queue bằng mảng một chiều

Cài đặt hàng đợi Queue bằng mảng một chiều

Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách cài đặt hàng đợi Queue bằng…

Cài đặt hàng đợi Queue bằng danh sách liên kết

Cài đặt hàng đợi Queue bằng danh sách liên kết

Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách khởi tạo cấu trúc dữ liệu…

Hàng đợi Queue là gì? Cấu trúc dữ liệu và các cách cài đặt Queue

Hàng đợi Queue là gì? Cấu trúc dữ liệu và các cách cài đặt Queue

Trong hướng dẫn này mình sẽ giới thiệu các bạn một cấu trúc lưu trữ…

Bài tập kiểm tra số nguyên tố bằng Stack

Bài tập kiểm tra số nguyên tố bằng Stack

Chúng ta sẽ cùng nhau tạo một cấu trúc Stack với danh sách liên kết…

Bài tập chuyển đổi cơ số bằng Stack

Bài tập chuyển đổi cơ số bằng Stack

Trong hướng dẫn này mình sẽ thực hiện giải một bài toán chuyển đổi cơ…

Cài đặt Stack bằng danh sách liên kết

Cài đặt Stack bằng danh sách liên kết

Chúng ta sẽ thực hiện lần lượt các thao tác trong Stack sử dụng danh…

Ngăn xếp Stack là gì? Cấu trúc và cơ chế hoạt động ra sao?

Ngăn xếp Stack là gì? Cấu trúc và cơ chế hoạt động ra sao?

Trong hướng dẫn này mình sẽ giới thiệu các bạn một cấu trúc lưu trữ…

Xóa Node khỏi cây đỏ đen

Xóa Node khỏi cây đỏ đen

Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách xóa một Node khỏi cây đỏ…

Thêm Node mới vào cây đỏ đen

Thêm Node mới vào cây đỏ đen

Cây đỏ đen là gì? Cấu trúc của Red-Black Tree

Cây đỏ đen là gì? Cấu trúc của Red-Black Tree

Trong hướng dẫn này mình sẽ giới thiệu các bạn một cấu trúc dữ liệu…

Xóa Node khỏi cây nhị phân tìm kiếm

Xóa Node khỏi cây nhị phân tìm kiếm

Chúng ta sẽ cùng nhau thực hiện xóa Node có 1 con, Node có 2…

Tìm Node MAX và MIN trong cây nhị phân tìm kiếm

Tìm Node MAX và MIN trong cây nhị phân tìm kiếm

Chúng ta sẽ thực hiện một vài cách tìm ra giá trị MAX và MIN…

Xuất Node con và lá trong cây nhị phân tìm kiếm

Xuất Node con và lá trong cây nhị phân tìm kiếm

Trong hướng dẫn này mình sẽ giới thiệu các bạn cách xuất các Node con…

Tìm kiếm Node trên cây nhị phân tìm kiếm

Tìm kiếm Node trên cây nhị phân tìm kiếm

Trong hướng dẫn này mình sẽ giới thiệu các bạn cách tìm kiếm một Node…

Duyệt cây nhị phân tìm kiếm

Duyệt cây nhị phân tìm kiếm

Chúng ta sẽ tìm hiểu lần lượt 6 cách duyệt cây nhị phân tìm kiếm:

Thêm Node vào cây nhị phân tìm kiếm

Thêm Node vào cây nhị phân tìm kiếm

Trong hướng dẫn này mình sẽ giới thiệu các bạn về cấu trúc dữ liệu…

Cấu trúc cây nhị phân là gì? Hoạt động ra sao?

Cấu trúc cây nhị phân là gì? Hoạt động ra sao?

Trong bài này mình sẽ giới thiệu các bạn một trong các cấu trúc dữ…

Gộp hai danh sách liên kết đôi

Gộp hai danh sách liên kết đôi

Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách nối hai danh sách liên kết…

Tìm kiếm phần tử k trong danh sách liên kết đôi

Tìm kiếm phần tử k trong danh sách liên kết đôi

Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách tìm kiếm một phần tử k trong…

Top