LẬP TRÌNH PLUGIN
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Bài 02: WordPress API là gì? Danh sách API trong WordPress

Trong bài này mình sẽ tìm hiểu khái niệm WordPress API là gì? Có những loại API nào? Và công dụng của API trong CMS WordPress. Đây chắc chắn là câu hỏi bạn sẽ gặp phải khi học lập trình WordPress nâng cao

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

WordPress là một CMS nên lập trình viên không được can thiệp vào hệ thống cấu trúc file của nó, nếu không mã nguồn sẽ không còn sạch và sẽ rất khó bảo trì về sau. Thay vào đó họ sẽ sử dụng hệ thống API của WordPress để thêm hoặc thay đổi chức năng.

Và trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm WordPress API thì bạn phải hiểu API là gì đã nhé.

1. API là gì?

API là chữ viết tắt của Application Programming Interface (giao diện lập trình ứng dụng), nó là các cổng giúp các hệ thống có thể giao tiếp với nhau.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Ví dụ khi bạn muốn lấy danh sách bạn bè trên Facebook thì không thể truy vấn vào trực tiếp vào hệ thống dữ liệu của Facebook được, mà thay vào đó phải thông qua một địa chỉ mà facebook cho phép bạn lấy, và ta gọi đây là [Facebook API].

Hoặc khi bạn xây dựng chức năng đăng nhập bằng Facebook, Google thì bạn cũng phải sử dụng các API mà họ cung cấp, dựa vào kết quả của API đó trả về mà có thể biết được đăng nhập thành công hay thất bại.

Dựa vào đây thì ta rút ra được khái niệm về WordPress API như sau.

2. WordPress API là gì?

WordPress API là tập hợp những hàm giúp lập trình viên có thể can thiệp vào hệ thống core của WordPress mà không cần phải can thiệp vào code của chúng. Hay nói cách khác WordPress API cung cấp những phương thức giúp ta lập trình theme và plugin.

Khi bạn làm việc với [CMS] hay [Framework] thì điều tối kị là không được thay đổi bất kì thông tin gì bên trong hệ thống core của chúng, điều này sẽ gặp phải vấn đề khi nâng cấp lên Version cao hơn. Vì vậy, hầu hết chúng đều cung cấp các API giúp bạn can thiệp vào Core mà không cần phải chỉnh sửa code trong Core.

Điều tuyệt vời là WordPress cung cấp tài liệu sử dụng các API này một cách rất chi tiết, từ tài liệu hướng dẫn đế những ví dụ rất rõ ràng. Và mình sẽ cung cấp các link tài liệu đó ở phần dưới đây.

3. Danh sách API WordPress

Để cập nhật danh sách các API đúng theo version mới nhất của WordPress thì tôi khuyên bạn nên vào trang chủ codex của họ. Tuy nhiên để các bạn dễ theo dõi thì mình xin liệt kê danh sách các API đúng theo thời điểm hiện tại.

Mình sẽ không giải thích từng loại API mà sẽ dành cho các bài tiếp theo, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu qua chúng và cách sử dụng căn bản, trường hợp mình không có thời gian thì bạn hãy theo đường link mình cung cấp để tham khảo nhé.

4. Lời kết

Qua bài này mình đã giới thiệu danh sách các API có trong WordPress, với danh sách các API này bạn có thể can thiệp vào mọi vị trí bên trong core của chúng từ admin cho tới frontend. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu từng API và sau series này bạn sẽ thấy mê mẩn với bộ CMS này đấy :)

Cùng chuyên mục:

Child theme là gì? Cách tạo Child theme trong WordPress

Child theme là gì? Cách tạo Child theme trong WordPress

Cách tạo Shortcodes trong WordPress từ A-Z

Cách tạo Shortcodes trong WordPress từ A-Z

Cách sửa lỗi SSL trong WordPress và cài đặt

Cách sửa lỗi SSL trong WordPress và cài đặt

Sử dụng  CSS & JavaScript trong Wordpress

Sử dụng CSS & JavaScript trong Wordpress

Cách tạo và sử dụng các template file trong theme Wordpress

Cách tạo và sử dụng các template file trong theme Wordpress

Cách tạo Widget trong Theme WordPress

Cách tạo Widget trong Theme WordPress

Theme trong WordPress là gì? Cách cài đặt Theme trong WordPress

Theme trong WordPress là gì? Cách cài đặt Theme trong WordPress

Cách tạo Theme WordPress từ Scratch từ A-Z

Cách tạo Theme WordPress từ Scratch từ A-Z

Bài 06: Tạo trang quản lý Options trong WordPress

Bài 06: Tạo trang quản lý Options trong WordPress

Ở bài trước mình có nêu ra một ví dụ về quản lý thông tin…

Bài 05: Options API trong WordPress: add_option / get_option ...

Bài 05: Options API trong WordPress: add_option / get_option ...

Trong database của WordPress bạn sẽ thấy một table ten là [prefix]_options, table này sẽ…

Bài 04: Tìm hiểu Hooks , Action và Filter trong WordPress

Bài 04: Tìm hiểu Hooks , Action và Filter trong WordPress

Bạn đã từng nghe khái niệm lập trình hướng sự kiện trong các Framework như…

Bài 01: WordPress là gì? Nên làm website bằng WordPress?

Bài 01: WordPress là gì? Nên làm website bằng WordPress?

WordPress là một CMS được phát triển trên ngôn ngữ lập trình PHP ...

Bài 12: Custom Taxonomy  trong WordPress

Bài 12: Custom Taxonomy trong WordPress

Bài trước mình đã hướng dẫn bạn tạo một thể loại bài viết mới bằng…

Bài 11: Tạo Custom Post Type trong WordPress

Bài 11: Tạo Custom Post Type trong WordPress

Đây là các thể loại mặc định có sẵn sau khi bạn cài đặt WordPress.…

Bài 10: Hiển thị metadata ngoài frontend

Bài 10: Hiển thị metadata ngoài frontend

Sẵn có bạn hỏi làm thế nào để hiển thị nội dung bài viết ra…

Bài 09: Bốn bước custom Meta Boxes trong WordPress

Bài 09: Bốn bước custom Meta Boxes trong WordPress

Tới bài thứ chín này thì khái niệm Custom Meta Boxes không còn xa lạ…

Bài 08: Metadata API trong WordPress

Bài 08: Metadata API trong WordPress

WordPress sử dụng mô hình EAV nhằm giúp lập trình viên có thể tùy biến…

Bài 07: Custom Meta Boxes trong WordPress

Bài 07: Custom Meta Boxes trong WordPress

WordPress là một CMS nên hệ thống dữ liệu của nó chỉ dừng lại ở…

Bài 06: Tạo menu trong Admin WordPress

Bài 06: Tạo menu trong Admin WordPress

Ở bài tạo trang quản lý Options mình đã hướng dẫn các bạn thêm một…

Bài 03: Các bước tạo plugin trong WordPress (căn bản)

Bài 03: Các bước tạo plugin trong WordPress (căn bản)

Như ta biết WordPress là một CMS mã nguồn mở giúp quản lý nội dung…

Top