LẬP TRÌNH THEME
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Hàm get_template_part trong wordpress

Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách dùng hàm get_template_part trong WordPress, đây là hàm rất hữu ích được dùng để gọi đến các file template khi xây dựng theme WordPress.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Trong cấu trúc theme WordPress sẽ có các file nhỏ như header.php, footer.php, sidebar.php ... và để gọi các file này thì WordPress đã cung cấp các hàm như get_header, get_footer.

Nhưng trong trường hợp ta có một file nào đó mà không nằm trong danh sách mặc định của WordPress mà vẫn muốn load vào thì làm thế nào? Để trả lời câu hỏi này thì ta tìm hiểu hàm get_template_part() trong wordpress nhé.

1. Cú pháp hàm get_template_part() trong wordpress

Hàm này có tác dụng load một phần template nhỏ nào đó vào một template khác một cách đơn giản. Ở đây không phải footer, header, sidebar vì nó có các hàm khác hỗ trợ rồi.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Hàm này có hai tham số, tham số thứ nhất là {slug} và tham số thứ hai là {name}, để rõ hơn ta xem cấu trúc của nó như sau:

 <?php get_template_part( $slug ); ?> 
 
 <?php get_template_part( $slug, $name ); ?> 

Trong đó:

  • Nếu dùng một tham số $slug thì wordpress sẽ load file có tên là {$slug}.php, nghĩa là ta không cần phải thêm phần đuôi .php vào mà nó tự thêm sẵn rồi
  • Nếu dùng hai tham số là $slug$name thì wordpress sẽ load file có tên là {$slug-$name}.php, nghĩa là nó nối phần slug và name lại với nhau cách nhau bởi dấu gạch ngang (-)

2. Sử dụng hàm get_template_parth() trong wordpress

Có hai trường hợp khi sử dụng hàm này như sau.

Sử dụng một tham số

<?php get_template_part( 'book' ); ?> 

Đoạn code này sẽ load file có tên là book.php nằm cấp ngoài cùng của theme. Như vậy khi load file ta không cần truyền phần mở rộng .php vì nó tự thêm sẵn cho ta rồi.

Sử dụng hai tham số

<?php get_template_part( 'book', 'block' ); ?> 

Đoạn code này sẽ load file có tên là book-block.php nằm ngoài cùng của theme. Như vậy Wordpress sẽ tự động nối $slug và $name lại với nhau cách bởi dấu phẩy và thêm phần mở rộng .php

3. Lời kết

Việc sử dụng hàm get_template_part() chỉ dùng với những file không có hộ trợ trong Wordpress. Ví dụ các file header.php, footer.php thì đã có các hàm get_header()get_footer() rồi nên không sử dụng hàm get_template_part() trong wordpress để load nó.

Cùng chuyên mục:

Child theme là gì? Cách tạo Child theme trong WordPress

Child theme là gì? Cách tạo Child theme trong WordPress

Cách tạo Shortcodes trong WordPress từ A-Z

Cách tạo Shortcodes trong WordPress từ A-Z

Cách sửa lỗi SSL trong WordPress và cài đặt

Cách sửa lỗi SSL trong WordPress và cài đặt

Sử dụng  CSS & JavaScript trong Wordpress

Sử dụng CSS & JavaScript trong Wordpress

Cách tạo và sử dụng các template file trong theme Wordpress

Cách tạo và sử dụng các template file trong theme Wordpress

Cách tạo Widget trong Theme WordPress

Cách tạo Widget trong Theme WordPress

Theme trong WordPress là gì? Cách cài đặt Theme trong WordPress

Theme trong WordPress là gì? Cách cài đặt Theme trong WordPress

Cách tạo Theme WordPress từ Scratch từ A-Z

Cách tạo Theme WordPress từ Scratch từ A-Z

Bài 06: Tạo trang quản lý Options trong WordPress

Bài 06: Tạo trang quản lý Options trong WordPress

Ở bài trước mình có nêu ra một ví dụ về quản lý thông tin…

Bài 05: Options API trong WordPress: add_option / get_option ...

Bài 05: Options API trong WordPress: add_option / get_option ...

Trong database của WordPress bạn sẽ thấy một table ten là [prefix]_options, table này sẽ…

Bài 04: Tìm hiểu Hooks , Action và Filter trong WordPress

Bài 04: Tìm hiểu Hooks , Action và Filter trong WordPress

Bạn đã từng nghe khái niệm lập trình hướng sự kiện trong các Framework như…

Bài 02: WordPress API là gì? Danh sách API trong WordPress

Bài 02: WordPress API là gì? Danh sách API trong WordPress

Đáng lẽ mình không viết bài này nhưng lúc đang viết bài tiếp theo thì…

Bài 01: WordPress là gì? Nên làm website bằng WordPress?

Bài 01: WordPress là gì? Nên làm website bằng WordPress?

WordPress là một CMS được phát triển trên ngôn ngữ lập trình PHP ...

Bài 12: Custom Taxonomy  trong WordPress

Bài 12: Custom Taxonomy trong WordPress

Bài trước mình đã hướng dẫn bạn tạo một thể loại bài viết mới bằng…

Bài 11: Tạo Custom Post Type trong WordPress

Bài 11: Tạo Custom Post Type trong WordPress

Đây là các thể loại mặc định có sẵn sau khi bạn cài đặt WordPress.…

Bài 10: Hiển thị metadata ngoài frontend

Bài 10: Hiển thị metadata ngoài frontend

Sẵn có bạn hỏi làm thế nào để hiển thị nội dung bài viết ra…

Bài 09: Bốn bước custom Meta Boxes trong WordPress

Bài 09: Bốn bước custom Meta Boxes trong WordPress

Tới bài thứ chín này thì khái niệm Custom Meta Boxes không còn xa lạ…

Bài 08: Metadata API trong WordPress

Bài 08: Metadata API trong WordPress

WordPress sử dụng mô hình EAV nhằm giúp lập trình viên có thể tùy biến…

Bài 07: Custom Meta Boxes trong WordPress

Bài 07: Custom Meta Boxes trong WordPress

WordPress là một CMS nên hệ thống dữ liệu của nó chỉ dừng lại ở…

Bài 06: Tạo menu trong Admin WordPress

Bài 06: Tạo menu trong Admin WordPress

Ở bài tạo trang quản lý Options mình đã hướng dẫn các bạn thêm một…

Top