ARDUINO
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Hướng dẫn điều khiển đèn LEG bằng Touch Sensor

Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các cách điều khiển đèn LEG bằng Touch Sensor (cảm biến chạm) trong Arduino.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Đây là một dạng bài tập thực hành được áp dụng rất nhiều trong cuộc sống của chúng ta. Ví dụ chúng ta muốn bật bóng đèn chỉ cần chạm và cảm biến hoặc tắt cũng tương tự.

Các thiết bị cần thiết điều khiển đèn LEG bằng Touch Sensor

Để có thể điều khiển đèn LEG bằng Touch Sensor ta cần sử dụng thêm các linh kiện sau đây:

  • 1 x Arduino Uno.
  • 1 x Cap USB 2.0 A / B.
  • 1 x Touch Sensor.
  • 1 x Đèn LEG.
  • 1 x Điện trở 200 ohm.
  • 5 x Dây đực đực.

arduino 02 png

Trên đây là các linh kiện cần thiết để có thể điều khiển bóng đèn bằng Touch Sensor, bây giờ chúng ta cùng xem qua sơ đồ mạch điện của nó nhé.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn LEG bằng Touch Sensor

Sơ đồ mạch điện để điều khiển bóng đèn LEG bằng Touch Sensor như sau:

arduino 01 png

Ta cần kết nối hai linh kiện với Arduino, đầu tiên sẽ là đèn LED:

  • Chân âm của đèn nói với chân GND của Arduino (màu đen).
  • Chân dương của đèn nối với chân số 3 của Arduino (màu vàng).

Touch Sensor:

  • Chân âm của Touch Sensor với chân GND của Arduino (màu đen).
  • Chân dương của Touch Sensor với chân 5V của Arduino (màu đỏ).
  • Chân tín hiệu của Touch Sensor với chân số 7 của Arduino (màu tím).

Hướng dẫn điều khiển đèn LEG bằng Touch Sensor trong Arduino

Sau khi đã kết nối các linh kiện với nhau dựa vào sơ đồ mạch điện đã đưa ra ở trên, ta tiến hành lập trình cho các linh kiện hoạt động theo ý muốn.

Cụ thể ở đây mình sẽ điều khiển bóng đèn bật khi ta cham vào cảm biến và tắt khi ta không chạm vào cảm biến. Mình có đoạn code sau đây, các bạn có thể tham khảo nhé !!!

// khai báo chân số 7 là chân điều khiển touch sensor
const int TOUCH_SENSOR_PIN  = 7;
//khai báo chân số 3 là chân điều khiển đèn LEG
const int LED_PIN           = 3; 

void setup() {
  //khai báo cổng Serial 9600
  Serial.begin(9600);              
  //khai báo chân điều khiển touch sensor là chân Input
  pinMode(TOUCH_SENSOR_PIN, INPUT);
  //chân đèn LEG là chân Output
  pinMode(LED_PIN, OUTPUT);       
}

void loop() {
  //đọc tín hiệu của touch sensor trả về
  int touchState = digitalRead(TOUCH_SENSOR_PIN);
  //nếu trạng thái HIGH thì bật đèn và thông báo ra cổng Serial
  if (touchState == HIGH) {
    Serial.println("Cảm biến đang được chạm");;
    digitalWrite(LED_PIN, HIGH); 
  }
  //nếu trạng thái LOW thì tắt đèn và thông báo ra cổng Serial
  else
  if (touchState == LOW) {
    Serial.println("Cảm biến chưa được chãm`");
    digitalWrite(LED_PIN, LOW); 
  }
}

Kết quả: Sau khi đã kết nối các thiết bị, các bạn tiến hành nạp code cho Arduino và kiểm tra kết quả. Nếu chạm vào cảm biến đèn sáng, không chạm đèn tắt thì chúng ta đã thành công.

Kết luận

Như vậy là chúng ta đã tìm hiểu về cách điều khiển đèn LEG bằng Touch Sensor (cảm biến chạm). Đây là một dạng bài tập thực hành được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống xung quanh chúng ta. Hay luyện tập với các thiết bị linh kiện xịn xò khác nữa nhé. Ở bài tiếp theo mình sẽ hướng dẫn các bạn cách điều khiển Button trong Arduino, các bạn chú ý theo dõi.

Cùng chuyên mục:

Các hàm xử lý mảng đa chiều (array.h) trong C/C++

Các hàm xử lý mảng đa chiều (array.h) trong C/C++

Các hàm xử lý ngày tháng (datetime.h) trong C/C++

Các hàm xử lý ngày tháng (datetime.h) trong C/C++

Các hàm xử lý số thực (float.h) trong C/C++

Các hàm xử lý số thực (float.h) trong C/C++

Các hàm xử lý số nguyên lớn (bigint.h) trong C/C++

Các hàm xử lý số nguyên lớn (bigint.h) trong C/C++

Các hàm xử lý thời gian (time.h) trong C

Các hàm xử lý thời gian (time.h) trong C

Các hàm xử lý chuỗi (string.h) trong C/C++

Các hàm xử lý chuỗi (string.h) trong C/C++

Thread Pools và Parallel Algorithms trong C++

Thread Pools và Parallel Algorithms trong C++

Tạo và quản lý các Multithreading trong C++

Tạo và quản lý các Multithreading trong C++

Xử lý ngoại lệ khi làm việc với Memory Allocation trong C++

Xử lý ngoại lệ khi làm việc với Memory Allocation trong C++

Try, Catch, và Throw của Exception Handling trong C++

Try, Catch, và Throw của Exception Handling trong C++

Cách sử dụng Lambda Expressions trong C++

Cách sử dụng Lambda Expressions trong C++

Sử dụng weak_ptr trong C++

Sử dụng weak_ptr trong C++

Sử dụng shared_ptr trong C++

Sử dụng shared_ptr trong C++

Sử dụng unique_ptr trong C++

Sử dụng unique_ptr trong C++

Tổng quan về Smart Pointers trong C++

Tổng quan về Smart Pointers trong C++

Sử dụng Iterators trong STL của C++

Sử dụng Iterators trong STL của C++

[Iterator] Sử dụng Vector trong C++

[Iterator] Sử dụng Vector trong C++

[Iterator] Sử dụng trong List trong C++

[Iterator] Sử dụng trong List trong C++

[STL] Sử dụng Vector trong C++

[STL] Sử dụng Vector trong C++

Tổng quan về Iterators trong C++

Tổng quan về Iterators trong C++

Top