MACRO
EXCEL OBJECT
VBA BASIC
VBA FORM
BÀI TẬP
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Tìm hiểu cấu trúc Module trong VBA

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc Module trong VBA, sự khác nhau giữa các loại module như: Code Modules, Sheet Module, UserForm, ClassModule ThisWorkbook module.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Bất kì ngôn ngữ nào cũng vậy, khi tạo ra một dự án thì bạn phải có một mô hình lưu trữ code chuẩn. Với các ngôn ngữ khác thì bạn sẽ phải tự tạo ra mô hình cho riêng mình, nhưng với VBA thì Microsoft đã chia ra rất rõ ràng nên bạn chỉ cần hiểu ý nghĩa của mỗi thành phần mà sử dụng cho đúng.

I. Cấu trúc Module trong VBA

Nhũng module trên đều có ý nghĩa khác nhau, vì vậy bạn phải hiểu để sử dụng cho đúng mục đích. Và trước khi bắt đầu thì hãy tham khảo vị trí của chúng qua hình ảnh dưới đây.

5 module trong vba png

Hình ảnh này được chụp khi bạn bật cửa sổ Visual Editor trong Excel.

Qua hình ảnh này thì ta thấy vị trí của các module được phân chia rất rõ ràng.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

  1. Sheet Modules: Khi bạn tạo một sheet trong Excel thì sẽ có một Module tự động được tạo trong này, đây là nơi code các macro cho những sự kiện / hành động của từng sheet
  2. ThisWorkbook Module: Mỗi workbook sẽ có một file này và nó là duy nhất, đây là nơi code Macro cho những sự kiện tác động đến workbook.
  3. Userforms: Là các biểu mẫu hoặc cửa sổ tương tác, nơi chúng ta có thể thêm các điều khiển như menu thả xuống, hộp danh sách, hộp kiểm, nút. Và chúng ta sẽ code mã VBA cho các UserForm trong này.
  4. Class Modules: Đây là nơi chúng ta tạo ra những class xử lý một chức năng nào đó, và các module khác có thể gọi đến để sử dụng. Ta cũng có thể gọi đây là nơi code thư viện cho dự án.
  5. Code Modules: Hầu hết các Macro đều lưu trữ tại đây, và chúng ta cũng co thể code các Sub và Function hỗ trợ cho Macro ở trong này.

II. Nơi tốt nhất để lưu trữ mã VBA là ở đâu?

Như vậy là bạn đã biết được sự khác nhau giữa các module rồi phải không nào? Và câu hỏi đặt ra bây giờ là ta nên code mã VBA ở đâu trong 5 module trên?

1. Đặt tất cả các mã vào từng Sheet Module

Có một số lập trình viên sử dụng cách này để lưu trữ mã VBA, tức là tất cả các code liên quan đến sheet nào thì đặt trong sheet đó.

Cách này giúp ta dễ dàng tìm kiếm và tiếp cận bởi vì mỗi sheet Excel đều gắn liền với một Sheet module.

Hơn nữa, khi bạn nhân bản một sheet excel bất kì thì Sheet module cũng được nhân bản tương ứng, giúp bạn khong phải code quá nhiều lần.

2. Tổ chức mã trong Code Module

Một số lập trình viên khác lại thích lưu trữ tất cả mã VBA nằm trong Code Modules. Họ sẽ tạo ra nhiều module và mỗi module sẽ lưu trữ các Sub / Function liên quan với nhau, và các Sheet Module chỉ việc gọi đến và sử dụng mà thôi.

Cá nhân mình thấy cách này rất hay, chúng ta có thể tạo ra nhiều Modules rất tường minh. Tuy nhiên nếu chương trình lớn thì bạn sẽ rất khó quản lý code.

Trên là hai cách lưu trữ mã code VBA phổ biến nhất. Mỗi người đều có một cách làm khác nhau, vì vậy trong quá trình làm việc mình tin là bạn sẽ tích lũy được kinh nghiệm và tự chọn cho mình một phương pháp phù hợp nhất.

Cùng chuyên mục:

Cách chèn link ảnh vào Excel trên máy tính

Cách chèn link ảnh vào Excel trên máy tính

Ngoài ra, bài viết còn hướng dẫn cách chèn link ảnh trực tuyến hàng loạt…

Cách tách và gộp ô trong Excel

Cách tách và gộp ô trong Excel

Trong bảng tính Microsoft Excel, có thể sẽ có lúc các bạn cần tách ô…

Hàm MONTH() trong Excel

Hàm MONTH() trong Excel

Cách dùng hàm MONTH() trong Excel

Hàm YEAR () trong Excel

Hàm YEAR () trong Excel

Cách dùng hàm YEAR () trong Excel

Hàm HLOOKUP() trong Excel

Hàm HLOOKUP() trong Excel

Cách dùng hàm HLOOKUP() trong Excel

Hàm VLOOKUP() trong Excel

Hàm VLOOKUP() trong Excel

Cách dùng hàm VLOOKUP() trong Excel

Hàm LOOKUP() trong Excel

Hàm LOOKUP() trong Excel

Cách dùng hàm LOOKUP() trong Excel

Hàm ABS() trong Excel

Hàm ABS() trong Excel

Cách dùng hàm ABS() trong Excel

Hàm SUM() trong Excel

Hàm SUM() trong Excel

Cách dùng hàm SUM() trong Excel

Hàm SQRT() trong Excel

Hàm SQRT() trong Excel

Cách dùng hàm SQRT() trong Excel

Hàm MOD() trong Excel

Hàm MOD() trong Excel

Cách dùng hàm MOD() trong Excel

Hàm SUMIF() trong Excel

Hàm SUMIF() trong Excel

Cách dùng hàm SUMIF() trong Excel

Hàm SUBTOTAL() trong Excel

Hàm SUBTOTAL() trong Excel

Cách dùng hàm SUBTOTAL() trong Excel

Hàm ROUND() trong Excel

Hàm ROUND() trong Excel

Cách dùng hàm ROUND() trong Excel

Hàm SUMPRODUCT() trong Excel

Hàm SUMPRODUCT() trong Excel

Cách dùng hàm SUMPRODUCT() trong Excel

Hàm COUNT() trong Excel

Hàm COUNT() trong Excel

Cách dùng hàm COUNT() trong Excel

Hàm COUNTA() trong Excel

Hàm COUNTA() trong Excel

Cách dùng hàm COUNTA() trong Excel

Hàm COUNTBLANK() trong Excel

Hàm COUNTBLANK() trong Excel

Cách dùng hàm COUNTBLANK() trong Excel

Hàm MAX() trong Excel

Hàm MAX() trong Excel

Cách dùng hàm MAX() trong Excel

Hàm MIN() trong Excel

Hàm MIN() trong Excel

Cách dùng hàm MIN() trong Excel

Top