HỌC XML
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Bài 05: XML và các hệ quản trị CSDL (MySQL)

XML cũng là một dạng lưu trữ dữ liệu nhưng có điểm khác là nó lưu trữ trên file nên đối với những ứng dụng lớn vài triệu records thì rất khó để đọc và truy xuất. Nhưng khi bạn sử dụng các hệ quản trị CSDL thì dễ dàng hơn bởi nó cung cấp cho bạn ngôn ngữ T-SQL giúp việc xử lý truy vấn rất hiệu quả.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Ở các ví dụ trước mình có đưa ra khá nhiều ví dụ về cấu trúc lưu trữ trong XML, nhưng bạn có thắc mắc nếu chuyển nó sang một hệ quản trị như MySQL thì phải thiết kế table như thế nào? Để hiểu rõ thì sau khi xem bài này bạn sẽ loại bỏ ngay câu hỏi đó trong đầu bạn.

Vì mình chuyên bên PHP và MySQL nên mình sẽ lấy hệ quản trị CSDL MySQL để làm ví dụ trong quá trình viết bài nhé.

1. Phân tích một file XML

Trước tiên mình có một ví dụ như sau: Cần lưu trữ danh sách sinh viên của một trường đại học, mỗi sinh viên cần lưu các thông tin:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

  • Tên sinh viên (TenSV)
  • Mã SV (MaSV)
  • Năm sinh (NamSinh)
  • Giới tính (GioiTinh)
  • Mã lớp (MaLop)

Phân tích bài toán để lưu trữ trong XML như sau:

  • Mỗi sinh viên sẽ được bao bọc bởi thẻ SinhVien.
  • Bên trong thẻ SinhVien là các thẻ TenSV, MaSV, NamSinh, GioiTinh, MaLop
  • Cần một thẻ root bên ngoài để khai báo project và ta đặt nó là thẻ DS_SinhVien

Và đây là file XML của chúng ta:

<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
<DS_SinhVien>
    <SinhVien>
        <MaSV></MaSV>
        <TenSV></TenSV>
        <NamSinh></NamSinh>
        <GioiTinh></GioiTinh>
        <MaLop></MaLop>
    </SinhVien>
</DS_SinhVien>

Nếu có nhiều sinh viên thì ta chỉ cần copy thẻ SinhVien là được:

<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
<DS_SinhVien>
    
    <SinhVien>
        <MaSV></MaSV>
        <TenSV></TenSV>
        <NamSinh></NamSinh>
        <GioiTinh></GioiTinh>
        <MaLop></MaLop>
    </SinhVien>
    
    <SinhVien>
        <MaSV></MaSV>
        <TenSV></TenSV>
        <NamSinh></NamSinh>
        <GioiTinh></GioiTinh>
        <MaLop></MaLop>
    </SinhVien>
    
</DS_SinhVien>

2. Phân tích sang MySQL

Với MySQL thì ta sẽ lưu mỗi sinh viên là một record, có nhiều sinh viên thì cứ bổ sung một record là được.

Lúc này nhìn vào file XML ở phần 1 ta có thể rút ra kết luận nhu sau: Dữ liệu trong thẻ SinhVien tương ứng với một record trong MySQL, khóa chính là thẻ MaSV và khóa ngoại là MaLop.

Cấu trúc table như sau:

  • Tên table: DS_SinhVien
  • Các fields: MaSV, TenSV, NamSinh, GioiTinh, MaLop

Tất cả được mô phỏng trong hình dưới đây:

xml vs mysql png

Lưu ý là bạn có thể đặt tên database và tên fields khác với file XML, bởi vì nếu bạn đặt tên giống thì khi viết API dễ dàng bị lộ tên table, điều này đôi khi là một thông tin có lợi cho hacker.

3. Lời kết

Từ bài này bạn sẽ hiểu được nguyên lý khi lấy dữ liệu từ trong một table rồi chuyển sang file XML, chức năng này thường được sử dụng trong các API trong các ứng dụng Mobile.

Đáng lẽ bài này mình sẽ trình bày sau khi học xong XML nhưng một số bạn thắc mắc nên mình trình bày luôn ở bài thứ 5 này, bỏi vì bạn đã học căn bản qua XML rồi nên cũng không khó khăn gì. Và mình cũng tin là khi bạn đọc bài này thì chắc chắn bạn đã học qua một hệ quản trị CSDL nào đó rồi. Cuối cùng hy vọng bạn hiểu ý tưởng của bài này.

Cùng chuyên mục:

Phiên làm việc là gì trong SQL

Phiên làm việc là gì trong SQL

Trong bài viết này mình sẽ giải thích phiên làm việc là gì trong SQL…

Ràng buộc Check trong SQL

Ràng buộc Check trong SQL

Bài này bạn sẽ được học cách tạo ràng buộc giá trị trong SQL bằng…

Khóa ngoại Foreign Key trong SQL

Khóa ngoại Foreign Key trong SQL

Trong bài này bạn sẽ được học cách tạo khóa ngoại Foreign Key bằng câu…

Primary Key trong SQL

Primary Key trong SQL

Bài này bạn sẽ được giới thiệu cách tạo khóa chính (Primary Key) thể hiện…

Create và Drop Database trong SQL

Create và Drop Database trong SQL

Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng lệnh Create Database để tạo…

Subquery trong SQL - truy vấn con

Subquery trong SQL - truy vấn con

Trong bài này mình sẽ nói đến một cách sử dụng câu truy vấn SLECT…

Self Join trong SQL

Self Join trong SQL

Mỗi phép Join đều phải có hai bảng table1 và table2, tuy nhiên có trường…

Right Join trong SQL

Right Join trong SQL

Chào các bạn, hôm nay mình sẽ tiếp tục nói đến phép Join trong SQL.…

Left Join trong SQL

Left Join trong SQL

Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu Inner Join và biết được tại…

Inner JOIN trong SQL

Inner JOIN trong SQL

Ở bài trước chúng ta đã học hiểu cách truy vấn nhiều bảng trong SQL…

Toán tử BETWEEN và NOT BETWEEN trong SQL

Toán tử BETWEEN và NOT BETWEEN trong SQL

Toán tử BETWEEN dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong một khoảng…

Tìm hiểu ALIAS  (AS) trong SQL

Tìm hiểu ALIAS (AS) trong SQL

Trong bài này mình sẽ nói về cách đặt lại tên cho column, table bằng…

Tích đề các trong SQL

Tích đề các trong SQL

Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách truy vấn dữ liệu trên…

Gộp dữ liệu với UNION và UNION ALL trong SQL

Gộp dữ liệu với UNION và UNION ALL trong SQL

Có một số trường hợp bắt buộc bạn phải chạy hai câu truy vấn nên…

Lọc dữ liệu trùng với DISTINCT trong SQL

Lọc dữ liệu trùng với DISTINCT trong SQL

Đôi khi có những câu truy vấn có kết quả bị trùng lặp thì lúc…

Toán tử AND và OR trong SQL

Toán tử AND và OR trong SQL

Trong bài này chúng ta học hai toán tử có thể nói là được sử…

Toán tử IN và NOT IN trong SQL

Toán tử IN và NOT IN trong SQL

Trong bài này chúng ta sẽ học hai lệnh mới dùng để kiểm tra một…

Toán tử LIKE và NOT LIKE trong SQL

Toán tử LIKE và NOT LIKE trong SQL

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu lệnh LIKE, lệnh này dùng để so…

Sắp xếp dữ liệu với ORDER BY trong SQL

Sắp xếp dữ liệu với ORDER BY trong SQL

Nếu bạn muốn sắp xếp dữ liệu trả về theo tăng dần hoặc giảm dần…

Lệnh Delete trong SQL

Lệnh Delete trong SQL

DELETE FROM posts WHERE post_id > 7000 AND post_content IS NOT NULL;

Top