SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1
Bài 1: Soạn bài Trong lời mẹ hát Soạn bài Những chiếc lá thơm tho Soạn bài Nhớ đồng Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Chái bếp Soạn bài Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác Soạn bài Bạn biết gì về sóng thần Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng Soạn bài Mưa xuân 2 Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Soạn bài Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó Soạn bài Ôn tập (Bài 2) Soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Soạn bài Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Soạn bài Bài ca Côn Sơn Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Lối sống đơn giản Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Soạn bài Ôn tập (Bài 3) Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày Soạn bài Khoe của, con rắn vuông Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4) Soạn bài Văn hay Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống Soạn bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục Soạn bài Cái chúc thư Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5) Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương Soạn bài Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5)

Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5) Ngữ Văn 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo đầy đủ, ngắn gọn nhất thông qua việc tìm hiểu kiến thức trợ từ, thán từ và trả lời câu hỏi.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Soạn bài Thực hành tiếng việt (Bài 5), Ngữ Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo là bước quan trọng giúp bạn vừa ôn lại được những kiến thức tiếng Việt đã học trong bài học số 5 này vừa giúp cho việc chuẩn bị bài tốt nhất trước khi tới lớp. Nội dung bài soạn chi tiết sẽ được trình bày trong bài viết dưới đây của freetuts, cùng tìm hiểu ngay nhé.

Tìm hiểu trợ từ, thán từ là gì?

soan bai thuc hanh tieng viet bai 5 1 jpg

Định nghĩa trợ từ, thán từ.

Cùng freetuts đi sâu tìm hiểu chi tiết về trợ từ, thán từ để hiểu về hai loại từ này hơn nhé.

Trợ từ là gì?

Trong Văn học, trợ từ là những từ ngữ thường được dùng để nhấn mạnh hay bộc lộ thái độ đánh giá của người nói đối với người nghe hoặc người nói với các sự việc được nhắc đến.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Trợ từ không có một vị trí cố định nào trong câu.

Có hai loại trợ từ như sau:

  • Trợ từ nhấn mạnh: Thường đứng trước các từ, cụm từ hay nội dung cần nhấn mạnh. Ví dụ: Hôm nay mẹ cho em những năm mươi ngàn đồng để em mua bút viết mới. Trợ từ “những” nhấn mạnh số tiền mà mẹ đã cho.
  • Trợ từ tình thái: Thường đúng ở đầu và cuối câu nhằm mục đích tạo câu nghi vấn, cảm thán hoặc cầu khiến để biểu lộ thái độ của người nói. Một số trợ từ tính thái thường gặp: Ôi, à, nhé, nha, nghen, đấy,... Ví dụ: "Cậu đừng quên buổi hẹn đi xem phim ngày mai nhé! “.

Thán từ là gì?

Thán từ là các từ ngữ dùng với mục đích thể hiện cảm xúc của người nói hoặc có thể dùng để gọi đáp giữa hai người. Có hai loại thán từ như sau:

  • Thán từ bộc lộ cảm xúc: á, ôi, chà,...dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng, buồn,...của người nói. Ví dụ: A! Đây là con gấu bông mà mình đã tìm kiếm từ bấy lâu nay. Thán từ “a” thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng.
  • Thán từ gọi đáp: ơi, dạ, vâng, ạ,...thường dùng để gọi đáp giữa hai người.

Ví dụ: Nam ơi, bạn có ở nhà không?

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nội dung soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 3) Văn 8 Chân trời sáng tạo thì hãy tham khảo tại đây nha.

Trả lời câu hỏi Thực hành tiếng Việt (Bài 5) - Trợ từ, thán từ

Cùng freetuts đi tìm ra câu trả lời chính xác nhất cho các câu hỏi trong trang 115, 116 SGK Ngữ Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo tại đây để có thể chuẩn bị bài tốt nhất nhé.

Câu 1: Xác định trợ từ và thán từ được sử dụng trong các lời thoại sau:

a. – A! Bác đã tới đấy à? Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

b. – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

c. – Nhưng mà tôi lo lắm, cậu ạ. Nếu làm không khéo, lộ chuyện ra thì tù mọt gông, chứ chẳng chơi đâu.

Trả lời:

a. Trợ từ: “à”, thán từ “A!”.

b. Trợ từ: “chứ”, “cả”.

c. Thán từ: “

Câu 2: Tìm thán từ trong các câu sau, giải thích nghĩa và nêu chức năng của chúng:

a. – Ớ này! Vào đây, các chú.

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

b. – “Cụ lớn”, ồ ồ, cụ lớn!

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

c. – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

Trả lời:

  1. Thán từ: “Ơ này!”, mục đích dùng để thể hiện chức năng gọi đáp.
  2. Thán từ: ồ ồ”, mục đích dùng để thể hiện chức năng bộc lộ cảm xúc của người nói.
  3. Thán từ: “Ô kìa”, mục đích biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên của người nói.

Câu 3: Trong các cặp câu a1 – a2; b1 – b2 dưới đây, những từ in đậm nào là trợ từ? Căn cứ vào đâu để em khẳng định như vậy?

a1. Tôi đau đớn quá! Tôi chết mất thôi.

(Vũ Đình Long, Cái chúc thư)

a2. Tôi đi từ nhà đến trường mất hơn nửa giờ

(Nhóm biên soạn)

b1. Cái tội giả mạo chữ kí là một trọng tội, tôi run lắm kia, cậu ạ

(Vũ Đình Long, Cái chúc thư)

b2. Người ấy chỉ tay ra xa và nói: “Ông ta đang gặt lúa ở cánh đồng kia”.

(Truyện dân gian Việt Nam)

Trả lời:

Trong các cặp câu ở trên, thì từ “mất” trong câu a1, và từ “kia” trong câu b1 là trợ từ, căn cứ vào việc từ “mất” nhấn mạnh thông tin “hơn nửa giờ” được đề cập đến, còn từ “kia” để nhấn mạnh thông tin “ông ta đang gặt lúa trên cánh đồng

Câu 4:

Các câu sau sử dụng những trợ từ nào? Hãy giải thích nghĩa và nêu chức năng của chúng.

a. Một tên đầy tớ mà bác cho nhiều thế ư?

(Vũ Đình Long, Cái chúc thư)

b. Bệnh nhân mới à? Anh ta làm sao?

(A-zit Nê-xin, Loại vi trùng quý hiếm)

c. Bẩm, đúng ạ!

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

d. Ngài và đoàn tùy tùng của ngài làm việc đến quên ăn quên ngủ để duy trì sự sống cho nó.

(A-zit Nê-xin, Loại vi trùng quý hiếm)

Trả lời:

a. Trợ từ là từ “ư” nhằm thể hiện thái độ bất ngờ trước sự việc một tên đầy tớ mà cũng được cho quá nhiều tiền.

b. Trợ từ là từ “à” nhằm nhấn mạnh việc có bệnh nhân đến đã xảy ra rất nhiều lần rồi.

c. Trợ từ là từ “” nhằm thể hiện sự lễ phép, kính nể của người nói với người nghe.

d. Trợ từ là từ “đến” nhằm diên tả việc mọi người đã làm việc cố gắng quá mức bình thường.

Câu 5: Đặt hai câu có sử dụng thán từ và hai câu có sử dụng trợ từ.

Trả lời:

Câu có sử dụng trợ từ:

  • Thời tiết nóng đến mức tôi không thể nào bước ra khỏi căn phòng có máy lạnh này được. Trợ từ là từ “đến”.
  • Nếu bạn muốn thành công thì phải làm việc chăm chỉ hơn bây giờ chứ!”. Trợ từ là từ “chứ”.

Câu có sử dụng thán từ:

  • Ôi, bông hoa này đẹp quá!, mình rất thích nó. Thán từ “ôi”, “quá”.
  • Ối, sao bạn lại làm như vậy, hỏng cái bánh của mình rồi!. Thán từ “Ối”.

Câu 6: Trong câu 7 (Suy ngẫm và phản hồi – văn bản 2), khi cùng với bạn nhập vai và thể hiện lời thoại của các nhân vật trong văn bản Cái chúc thư, các em đã sử dụng những trợ từ và thán từ nào? Nêu chức năng của các trợ từ, thán từ đó.

Trả lời:

Khi cùng các bạn nhập vai thể hiện lời loại của các nhân vật trong “Cái chúc thư”, chúng em đã sử dụng những trợ từ và thán từ như sau:

  • Trợ từ: a, đấy, tất cả, ạ, này, ư, à. Những trợ từ này đều có mục đích nhấn mạnh đều được đề cập đến.
  • Thán từ: quá, lắm, chao ôi, ôi, Những thán từ này đều có mục đích thể hiện các thái độ của nhân vật từ tức giận, bất ngờ cho đến ngạc nhiên của ba nhân vật chính trong truyện.

Ngoài ra, tại đây chúng tôi còn chia sẻ thêm hướng dẫn soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 2, Ngữ Văn 8, tập 1 (CTST), nếu bạn muốn ôn tập lại bài học này thì đừng bỏ qua nha,

Trên đây, freetuts.net đã chia sẻ phần Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5) Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo chi tiết, ngắn gọn nhất. Hy vọng đây sẽ là những kiến thức quan trọng và hữu ích đối với các bạn học sinh.

Nếu bạn muốn chuẩn bị bài tốt hơn hãy tham khảo các bài soạn văn được chia sẻ trong chuyên mục Văn học của chúng tôi ngay nhé.

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Top