SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1
Bài 1: Soạn bài Trong lời mẹ hát Soạn bài Những chiếc lá thơm tho Soạn bài Nhớ đồng Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Chái bếp Soạn bài Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác Soạn bài Bạn biết gì về sóng thần Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng Soạn bài Mưa xuân 2 Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Soạn bài Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó Soạn bài Ôn tập (Bài 2) Soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Soạn bài Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Soạn bài Bài ca Côn Sơn Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Lối sống đơn giản Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Soạn bài Ôn tập (Bài 3) Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày Soạn bài Khoe của, con rắn vuông Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4) Soạn bài Văn hay Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống Soạn bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục Soạn bài Cái chúc thư Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5) Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương Soạn bài Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn bài Ôn tập (Bài 3)

Soạn bài Ôn tập (Bài 3) Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo cực chi tiết thông qua việc đi tìm câu trả lời cho các cua hỏi trong SGK, tìm hiểu thêm tại đây.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Soạn bài Ôn tập (Bài 3) - Sự sống thiêng liêng Ngữ văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo là một bài học vô cùng quan trọng nhằm giúp các em củng cố lại tri thức ngữ văn cùng các văn bản đã học trong bài này. Cùng tìm hiểu chi tiết nội dung soạn bài trong bài viết dưới đây của freetuts để có thể chuẩn bị một cách tốt nhất nhé.

Lưu ý trước khi soạn bài Ôn tập (Bài 3) - Sự sống thiêng liêng

soan bai on tap bai 3 1 jpg

Soạn bài Ôn tập bài 3 - Sự sống thiêng liêng.

Để có thể hoàn thành tốt việc soạn bài Ôn tập bài 3: Sự sống thiêng liêng, các em học sinh cần lưu ý những điều quan trọng sau:

  • Xem lại nội dung đã học trong ba bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tô), Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu (Vũ Nho), Lối sống đơn giản - Xu thế của thế kỉ XXI (Chương Thâu) và tìm hiểu luận đề, luận điểm cũng như bằng chứng trong ba tác phẩm này.
  • Xem lại kiến thức từ Hán Việt.
  • Phân biệt được bằng chứng đánh giá khách quan với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết.
  • Nắm được cách viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống.
  • Biết cách trình bày được ý kiến của cá nhân về một vấn đề trong xã hội.

Trả lời câu hỏi Ôn tập Bài 3 - Sự sống thiêng liêng

Cùng đi freetuts đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi trong phần ôn tập trang 76, SGK Ngữ Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo để củng cố thêm kiến thức cho bài học này nhé.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Câu 1: Tóm tắt luạn đề, luạn điểm, lí lẽ bằng chứng của ba văn bản nghị luận đã học bằng cách hoàn thành bảng sau:

Trả lời:

Văn bản

Luận đề

Luận điểm

Lí lẽ và bằng chứng

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ gửi cho người da trắng muốn mua lại mảnh đất của họ

Mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông, hạt sương long lanh, mỗi bãi đất hoang và cả tiếng côn trùng đều là những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.

- Những bông hoa là người chị em.

Những mỏm đá, chú ngựa đều là người trong gia đình.

Dòng nước, dòng sông, con suối là máu của tổ tiên người da đỏ.

Sự khác nhau trong cách nhìn nhận và đổi xử với đất đai giữa người da trắng và người da đỏ

- Đối với người da trắng thì mảnh đất này cũng như bao mảnh đất khác, là kẻ thù, là công cụ mua đi bán lại.

Đối với người da đỏ thì họ trân quý mảnh đất này vì đất là mẹ, họ dối xử với muôn loài như những người anh em trong gia đình.

Những đề nghị của người da đỏ với người da trắng khi họ sở hữu mảnh đất này

- Phải dạy con cháu biết kính trọng đất đai vì đất là Mẹ.

- Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất.

Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu

Bức tranh thiên nhiên vào khoảnh khắc giao mùa từ mùa hạ sang mùa thu và tâm tư tình cảm của nhà thơ

Mùa thu đến một cách đột ngột và bất ngờ, không hẹn trước

- Hương ổi phả vào hòa quyện với những cơn “gió se”.

- Sương đang chùng chình qua ngõ.

- Câu hỏi tu từ “Hình như thu đã về?

Cảm giác sang thu một cách đích thực hơn

- Quan sát thiên nhiên ở cái nhìn rộng lớn hơn từ đó cảm nhận rõ sự thay đổi của vạn vật xung quanh.

- Dòng sông dềnh dàng, vội vã khác hẳn ngày thường, chim bay vội vã hơn, dải mây vắt mình từ hạ sang thu

Khẳng định mùa thu đã về bằng kinh nghiệm. bằng suy ngẫm

- Mùa thu lắng đọng trong suy tư để rồi thấy nắng, mưa, sấm chớp cũng đã ở mức độ khác, chừng mực hơn, ổn định hơn.

Tâm tư, tình cảm của tác giả khi mùa thu về

Con người khi sang thu thì nửa đời nhìn lại cũng sâu sắc hơn, chính chắn hơn.

Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI

Lối sống đơn giản đã trở thành xu thế trong thế kỷ 21

Giải nghĩa sống đơn giản

- Sống đơn giản không phải là lối sống khổ hạnh hay nghèo đói.

- Sống đơn giản là tự lắng nghe tiếng lòng minhfm là cuộc sống của bản thân bạn chứ không bắt chước ai.

Lợi ích của sống đơn giản

- Biết kiềm chế lòng tham, biết can nhắc kỹ lưỡng.

Sống đơn giản giúp ta thoát khỏi “cạm bẫy vật chất” đem đến sự giàu có trong tinh thần.

Tiêu chuẩn của lối sống đơn giản

- Đáp ứng đầy đủ nhu càu thiết yếu của con người.

- Không hao phí thời gian vào việc vô bỏ.

Câu 2: Căn cứ vào đâu để phân biệt bằng chứng khách quan với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản nghị luận?

Trả lời:

Bằng chứng khách quan là những thông tin có thể kiểm chứng trong cuộc sống và màng tính khách quan như số liệu, thời gian. sự kiện, con người dựa trên những nguồn đáng tin cậy và có thể kiểm chứng tính đúng sai.

Còn ý kiến đánh giá chủ quan của người viết là quan điểm của một cá nhân thường bắt đầu với các cụm từ như tôi thấy rằng, tôi cho rằng, tôi cảm nhận rằng…Và những ý kiến này thì không có cơ sở để điểm chứng.

Câu 3: Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có vai trò gì trong việc thể hiện luận đề?

Trả lời:

Luận điểm, lí lẽ và bằng chứng đóng vai trò quan trọng nhằm làm rõ, tăng tính xác thực, sức thuyết phục của luận đề.

Câu 4: Liệt kê ít nhất mười từ có chứa các yếu tố Hán Việt đã học trong bài và giải thích ý nghĩa của chúng.

STT

Từ Hán Việt

Nghĩa

1

Vô hinh

Không có hình dạng cụ thể

2

Hữu hình

Có hình dạng cụ thể

3

Thâm trầm

Người có suy nghĩ sâu sắc, kín đáo

4

Điềm đạm

Người có tính tình nhẹ nhàng, từ tốn, giản dị

5

Khẩn trương

Chỉ sự gấp gáp, cần phải giải quyết ngay

6

Tuyệt chủng

Một dòng dõi, gióng loài nào đó hoàn toàn biến mất

7

Hoang dã

Chỉ tính cách phóng khoáng, gần gũi với tự nhiên

8

Đồng bào

Những người có chung một nguồn gốc, một giống nòi

9

Chinh phụ

Người phụ nữ có chồng đi đánh giặc ở xa trong thời phong kiến

10

Tuyệt giao

Cắt đứt mọi quan hệ

Câu 5: Trình bày những kĩ năng viết để tăng sức thuyết phục cho bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.

Trả lời:

Những kĩ năng viết để tăng sức thuyết phục cho bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống là:

  • Trước tiên phải xác định chuẩn đề tài sẽ nghị luận, xem nó thuộc thể loại gì nội dung gì, có giới hạn đề không.
  • Lập đề cương chi tiết, lên bố cục ba phần mở bài, thân bài. kết bài đầy đủ.
  • Các luận điểm đưa ra phải có lí lẽ, chứng cứ thuyết thục và những chứng cứ này nên được lấy từ các nguồn tin cậy.
  • Trình bày một cách có khoa học và logic.
  • Tuyệt đối tránh mắc lỗi chính tả.

Câu 6: Ghi lại những kinh nghiệm em thu nhận được sau khi thực hiện bài thuyết trình cho buổi tọa đàm “Con người và thiên nhiên”.

Trả lời:

Những kinh nghiệm mà em thu nhận được sau khi thực hiện bài thuyết trình cho buổi tọa đàm “Con người và thiên nhiên” bao gồm:

  • Cần tập trung vào nội dung trọng tâm của bài, tránh việc lan man, nói dài dòng.
  • Trình bày tự tin, dõng dạc và mạch lạc.
  • Nên tương tác với người nghe kết hợp với sử dụng ngôn ngữ hình thể.
  • Đảm bảo thời gian cho bài thuyết trình, tránh việc nói lố giờ.
  • Nên đầu tư bài powerpoint ngắn gọn, đẹp mắt và thu hút người xem.

Câu 7: Em hãy thiết kế một sản phẩm sáng tạo mang thông điệp: “Mọi sự sống đều thiêng liêng, đáng quý

Trả lời:

Dưới đây là một số mẫu sản phẩm sáng tạo mang thông điệp: “Mọi sự sống đều thiêng liêng, đáng quý”, các em có thể tham khảo nhé.

soan bai on tap bai 3 2 jpg

soan bai on tap bai 3 3 jpg

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nội dung soạn bài Ôn tập (Bài 2) tập 1 Ngữ Văn 8 Chân trời sáng tạo thì đừng bỏ qua bài viết được chia sẻ tại đây nhé.

Trên đây, freetuts.net đã chia sẻ chi tiết nội dung soạn bài Ôn tập (Bài 3) - Sự sống thiêng liêng sách Ngữ Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo, hy vọng bài viết này sẽ đem lại nhiều kiến thức quan trọng, hữu ích cho các bạn học sinh.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các bài soạn văn khác thì hãy ghé thăm chuyên mục Văn học của chúng tôi ngay nhé.

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Top