SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1
SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 2
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn bài Bạn biết gì về sóng thần

Soạn bài Bạn biết gì về sóng thần - Chân trời sáng tạo, trả lời các câu hỏi trong SGK Ngữ Văn lớp 8 một cách đầy đủ, chính xác và ngắn gọn nhất.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Soạn bài Bạn biết gì về sóng thần sẽ giúp các em học sinh chuẩn bị tốt hơn khi bắt đầu bước vào bài học từ đó cũng có thể tiếp thu được kiến thức của giao viên trên lớp. Nếu bạn chưa biết cách soạn bài học này sao cho đầy đủ và ngắn gọn thì cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây của freetuts nhé.

Bố cục bài Bạn biết gì về sóng thần

soan bai ban biet gi ve song than 1 jpg

Soạn bài Bạn biết gì về sóng thần.

Trước khi trả lời từng câu hỏi trong sách giáo khoa, các bạn nên đọc qua bài học và nắm được bố cục cơ bản như sau:

  • Phần 1- Mở đâu: Từ đầu cho đến A-latsxca (Alaska) vào năm 1958 cao đến 525m, nội dung nói về định nghĩa và cơ chế hình thành hiện tượng Sóng thần.
  • Phần 2 - Nội dung: Từ “Nguyên nhân gây ra sóng thần” cho đến cho đến “để trú ẩn trước khi sóng thần đến”, nội dung chính nói về nguyên nhân xảy ra sóng thần và các dấu hiệu giúp nhận biết chuẩn bị có sóng thần.
  • Phần 3 - Kết thúc: Đoạn còn lại, nội dung kể về các thảm họa sóng thần đã diễn ra trong lịch sử.

Chuẩn bị đọc - Trả lời câu hỏi

Câu hỏi SGK - Ngữ Văn 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Em đã biết gì về sóng thần? Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mình và hỗ trợ người xung quanh?

Trả lời:

Theo em hiểu thì sóng thần là những đợt sóng được tạo ra khi đại dương chịu những cơn chuyển dịch đột xuất trên quy mô lớn như động đất, núi lửa phun trào,...

Khi chẳng may gặp sóng thần điều đầu tiên chúng ta nên thực hiện một số điều sau:

  • Chạy tìm nơi trú ẩn, tốt nhất là di chuyenr lên những vùng đất cao hơn.
  • Thông báo cho mọi người xung quanh và cùng nhau di tản.
  • Tốt nhất là bạn nên học bơi để phòng trường hợp khẩn cấp.

Trải nghiệm cùng văn bản

Ngay bên dưới đây là những câu hỏi kèm câu trả lời trong phần “Trải nghiệm cùng văn bản” các em cùng tìm hiểu thêm nhé.

Câu hỏi số 1, 2 - Theo dõi: Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cho em biết điều gì?

Trả lời:

Từ nhan đề và đề mục của văn bản giúp cho em hiểu được cơ bản nội dung của bài học sẽ bao gồm những phần nào, từ định nghĩa, cơ chế, nguyên nhân hình thành sóng thần, dấu hiệu sắp xảy ra sóng thần và đưa ra các ví dụ điển hình việc thảm họa sóng thần đã xảy ra trước đây.

Câu hỏi số 3 - Đọc quét: Đọc quét 2 đoạn đầu và cho biết tại sao sóng thần trở thành nỗi khiếp sợ nhất đối với con người.

Trả lời:

Điều khiến cho những cơn sóng thần trở thành nỗi khiếp sợ đối với con người đó chính là:

  • Vận tốc lan truyền của sóng thần có thể lên tới 720 km/giờ nên có sức tàn phá rất khủng khiếp.
  • Con người khó nhận ra được sóng thần và chỉ biết khi nó di chuyển gần tới đất liền và tạo ra những cơn sóng cao tới 30m.

Câu hỏi số 4 - Đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ:

Hình ảnh minh họa trong SGK có hỗ trợ được ý tưởng chính của đoạn vì nó thể hiện ra được hậu quả của sóng thần gây ra cho con người sau khi đổ bộ vào bờ biển Su-ma-tra vào ngày 26/12/2004.

Trả lời câu hỏi phần Suy ngẫm và phản hồi

Cùng tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi trong trang 36 sách giáo khoa Ngữ Văn 8 - Chân trời mới nhé.

Câu 1: Mục đích viết của văn bản trên là gì? Những đặc điểm nào giúp em nhận ra mục đích ấy?

Trả lời: Mục đích của văn bản này là giúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn về hiện tượng tự nhiên “Sóng thần” từ định nghĩa nghĩa, cơ chế, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết cho đến hậu quả thực tế.

Điều giúp e nhận rõ mục đích này là văn bản đã được người viết chia rõ theo từng đoạn cụ thể được bôi đen trên mỗi phần.

Câu 2: Chỉ ra cách trình bày thông tin và căn cứ xác định của một số đoạn văn sau:

  1. Từ “Khi sóng thần được tạo ra cho đến A-latsxca (Alaska) vào năm 1958 cao đến 525m". Đây là cách trình bày thông tin theo cấu trức so sánh kết hợp đối chiếu dữ liệu cụ thể, chúng ta có thể nhận ra thông qua các từ như “Do vậy”, “Nói cách khác”, hay các số liệu cính xác được đưa ra.
  2. Nguyên nhân gây ra sóng thần cho đến Thái Bình Dương”. Ở đoạn văn này cũng sử dụng cấu trúc so sánh và đối chiếu, cặn cứ giúp e nhận ra đó chính là dựa vào từ ngữ “Ngoài ra”.
  3. Những người trên bờ cho đến trú ẩn trước khi sóng thần đến”. Và ở đoạn này cũng sử dụng cấu trúc so sánh và đối chiếu, căn cứ xác định là các từ ngữ như “hoặc”, “do vậy”.

Câu 3: Thông tin cơ bản của đoạn văn “Sóng thần đã được nhắc đến cho đến Pa=pua Niu Ghi-nê” là nêu ra số liệu thực tế mà sóng thần đã gây ra trong những năm qua. bao gồm chiều cao của các đợt sóng, số người đã thiệt mạng.

Thông tin được thể hiện thông qua chi tiết là ngày tháng năm, tên quốc gia đã xảy ra sóng thần và số lượng người dân đã thiệt mạng.

Những chi tiết này đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp người đọc hiểu rõ hơn về hậu quả khủng khiếp mà sóng thần đã gây ra cho con người.

Câu 4: Văn bản này đã sử dụng hai loại phương tiện phi ngôn ngữ quen thuộc trong văn bản giải thích hiện tượng tự nhiên đó chính là số liệu và hình ảnh.

Hai phương tiện này đem lại hiệu quả rất rõ nét, vừa giúp người đọc dễ hình dung ra được nguyên nhân, sự hình thành cũng như hậu quả mà sóng thần đã đem đến vừa giúp cho bài viết trở nên chặt chẽ, logic và có tính xác thực cao hơn.

Câu 5: Sau khi đọc văn bản này, em đã có một cái nhìn tổng thể và chính xác hơn và nguyên nhân xảy ra hiện tượng sóng thần và hậu quả khủng khiếp mà hiện tượng tự nhiên này sẽ gây ra cho con người.

Câu 6 - Thiết kế áp phích hướng dẫn mọi người những việc cần làm khi xảy ra sóng thần.

Các bạn cần lưu ý thiết kế áp phích phải đưa ra được những việc cần làm một cách ngắn gọn, chính xác. trình bày rõ ràng, nên đi kèm các hình minh họa để giúp cho áp phích sinh động hơn, thu hút người đọc hơn. Cùng tham khảo ngay nhé.

soan bai ban biet gi ve song than 2 jpg

Trên đây, freetuts.net đã giúp các em học sinh soạn bài Bạn biết gì về sóng thần một cách đầy đủ, chính xác và ngắn gọn nhất, hy vọng bài viết này sẽ giúp các bạn học sinh tiết kiệm được thời gian nhưng vẫn hiểu rõ được bài học.

Đừng quên ghé thăm chuyên mục Văn học của chúng tôi để có thể tìm hiểu thêm nhiều bài soạn văn khác nha.

Cùng chuyên mục:

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan…

Hướng dẫn viết một văn bản nội quy ở nơi công cộng và văn mẫu

Hướng dẫn viết một văn bản nội quy ở nơi công cộng và văn mẫu

- Soạn bài Nhớ đồng - Tố Hữu

- Soạn bài Nhớ đồng - Tố Hữu

Bài thơ là tiếng lòng của tác giả, khơi dậy những cảm xúc sâu kín…

Bài 1: Soạn bài Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương

Bài 1: Soạn bài Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương

Mỗi tác phẩm văn học là một tấm gương phản chiếu những giá trị...

Cách viết báo cáo nghiên cứu về vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

Cách viết báo cáo nghiên cứu về vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

Hướng dẫn cách viết báo cáo nghiên cứu về vấn đề tự nhiên hoặc xã…

Dàn ý giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật văn học và văn mẫu

Dàn ý giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật văn học và văn mẫu

Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học chi tiết nhất

Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học chi tiết nhất

Cách viết văn bản thuyết minh, dàn ý chi tiết và văn mẫu hay

Cách viết văn bản thuyết minh, dàn ý chi tiết và văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình mẫu tử và bài văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình mẫu tử và bài văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò, văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò, văn mẫu hay

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người, dàn ý, văn mẫu

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một truyện kể

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một truyện kể

Dàn ý nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông và văn mẫu

Dàn ý nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông và văn mẫu

Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu

Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu là một trong những...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)

Nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) có tên thật là Nguyễn Văn Báu...

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn

Đỗ Phấn không chỉ là một họa sĩ rất tài ba và cũng là một…

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), ông là một nhà thơ, nhà văn, kiêm nhà…

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway)

Hê minh uê (Ernest Miller Hemingway) là một nhà văn, nhà báo...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov)

Sô lô khốp hay còn gọi là Sholokhov (1905 - 1984) vốn là một nhà...

Top