SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1
Bài 1: Soạn bài Trong lời mẹ hát Soạn bài Những chiếc lá thơm tho Soạn bài Nhớ đồng Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Chái bếp Soạn bài Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác Soạn bài Bạn biết gì về sóng thần Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng Soạn bài Mưa xuân 2 Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Soạn bài Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó Soạn bài Ôn tập (Bài 2) Soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Soạn bài Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Soạn bài Bài ca Côn Sơn Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Lối sống đơn giản Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Soạn bài Ôn tập (Bài 3) Soạn bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục Soạn bài Cái chúc thư Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5) Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương Soạn bài Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

Hướng dẫn soạn bài Nam quốc sơn hà, Ngữ Văn 8 tập 1 (kết nối tri thức) ngắn gọn nhất thông qua tìm hiểu chung về tác phẩm và trả lời câu hỏi SGK.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Soạn bài Nam quốc sơn hà, Ngữ Văn 8, tập 1, Kết nối tri thức sẽ giúp các bạn học sinh có thể nắm qua được nội dung, ý nghĩa của bài thơ “Nam quốc sơn hà” và trả lời những câu hỏi liên quan. Nếu các bạn muốn tìm hiểu nội dung chi tiết thì cùng theo dõi bài viết được freetuts chia sẻ dưới đây nhé!

Tìm hiểu chung bài Nam quốc sơn hà

soan bai nam quoc son ha 1 jpg

Soạn bài Nam quốc sơn hà ngắn gọn, dễ hiểu nhất.

Tác giả tác phẩm

Hiện nay, bài thơ vẫn chưa rõ tác giả, nhưng phần lớn các ghi chép lịch sử nhận định rằng đây là tác phẩm của Lý Thường Kiệt. Một số khác lại cho rằng bài thơ này được một vị thần đọc trong lúc quân Tống sang xâm lược nước ta khiến chúng hoảng sợ để cho vua Lê Đại Hành có thể dễ dàng tiêu diệt quân địch.

Bố cục bài Nam quốc sơn hà

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được chia làm hai phần như sau:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

  • Phần 1: Hai câu thơ đầu tiên, nội dung khẳng định chủ quyền lãnh thổ của nước ta và điều này được được sách trời phân định rõ.
  • Phần 2: Hai câu thơ cuối, nội dung nêu lên việc đất nước chúng ta sẽ kiên quyết đứng lên chiến đấu chống giặc ngoại xâm và dập tắt những hành động phi nghĩa của chúng.

Sơ đồ tư duy soạn bài Nam quốc sơn hà chi tiết nhất

Ngay bên dưới đây là một số sơ đồ tư duy soạn bài Nam quốc sơn hà chi tiết, đầy đủ nhất, mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm để hiểu hơn về bài soạn văn này nhé!

soan bai nam quoc son ha 2 jpg

Sơ đồ soạn Nam quốc sơn hà chi tiết nhất.

Trả lời câu hỏi soạn bài Nam quốc sơn hà ngắn gọn nhất

Cùng freetuts đọc hiểu lại bài thơ “Nam quốc sơn hà” để đi tìm đáp án cho những câu hỏi trang 70, SGK Ngữ Văn 8, tập 1 (Kết nối tri thức) nhé.

Câu 1 (trang 70, SGK Ngữ Văn 8, tập 1, Kết nối tri thức)

Bài thơ được coi là bản “tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của nước ta. Em hiểu thế nào là bản “tuyên ngôn độc lập”?

Trả lời:

Theo em hiểu “Tuyên ngôn đọc lập” là một văn kiện mang tính lịch sử và có vai trò vô cùng quan trọng đối với mọt đất nước, quốc gia, vùng lãnh thổ bởi vì nó được viết để hằm khẳng định và tuyên bố chủ quyền độc lập của quốc gia đó với toàn thể nhân dân, toàn thể bạn bè khắp năm châu bốn bể.

Câu 2 (trang 70, SGK Ngữ Văn 8, tập 1, Kết nối tri thức)

Từ “” trong nguyên tác có thể dịch là “ngự” (cai quản), cũng có thể dịch là “” (cư trú). Theo em, cách dịch nào thể hiện được rõ tinh thần của một bản “tuyên ngôn độc lập” hơn? Hãy lí giải ý kiến của em.

Trả lời:

Theo em, cách dịch đầu tiên “” là “ngụ” (cai quản) sẽ thể hiện rõ được tinh thần của một bản “tuyên ngôn độc lập” bởi vì nghĩa “cai quản” sẽ mang tính đanh thép hơn trong việc thể hiện chủ quyền lãnh thổ của một quốc gia.

Câu 3 (trang 70, SGK Ngữ Văn 8, tập 1, Kết nối tri thức)

Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ nào?

Trả lời:

Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ như:

  • Sông núi của nước Nam đều thuộc quyền cai quản của vua Nam.
  • Ranh giới lãnh thổ của nước Nam đã được sách trời định rất rõ ràng.

Câu 4 (trang 70, SGK Ngữ Văn 8, tập 1, Kết nối tri thức)

Theo em, câu thơ cuối cảnh báo điều gì đối với quân xâm lược? Do đâu em khẳng định như vậy?

Trả lời:

Theo em, câu thơ cuối “Chúng bay sẽ bị đanh tơi bời” nhằm cảnh báo việc quân xâm lược sẽ chịu thất bại khi có ý định xâm lược nước Nam ta và chúng sẽ bị đanh đuổi tơi bơi.

Em khẳng định được điều này là vì trong sách trời cũng đã phân định rõ ràng chủ quyền, lãnh thổ của nước Nam ta, chính vì vậy nếu quân giặc có ý định xâm chiếm nước ta là chúng đang làm trái với ý trời, tất sẽ chịu kết cục thảm bại.

Câu 5 (trang 71, SGK Ngữ Văn 8, tập 1, Kết nối tri thức)

Câu thơ nào trong bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?

Trả lời:

Câu thơ mà e ấn tượng nhất là câu đầu tiên “Nam quốc sơn ha Nam đế cư - Sông núi nước Nam vua Nam ngự”.

Bởi vi câu thơ nay vừa khẳng định được chủ quyên lãnh thổ của nước Nam ta, vừa thể hiện được sự kiên cường, không chịu khuất phục trước những quân địch hùng mạnh.

Câu 6 (trang 71, SGK Ngữ Văn 8, tập 1, Kết nối tri thức)

Em rút ra được nhận thức gì cho bản thân sau khi học bài thơ này?

Trả lời:

Sau khi đọc bài thơ “Nam quôc sơn hà” thì bản thân em đã cảm thấy ý thức hơn về chủ quyền, lòng tự tôn dân tộc, và bản thân cũng phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta từ những hành động nhỏ nhặt nhất như việc ra sức rèn luyện học tập, trau dồi đạo đức của bản thân để mai sau trở thành người có ích góp phần phát triển, bảo vệ đất nước.

Tại đây, chúng tôi còn chia sẻ nội dung soạn bài Hịch tướng sĩ ngắn nhất - Văn 8 - Kết nối tri thức, nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu bài học này thì đừng bỏ qua nhé!

Trên đây, freetuts.net đã chia sẻ thông tin về soạn bài Nam quốc sơn hà một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất. Hy vọng với những chia sẻ trên, các bạn học sinh sẽ hoàn thành tốt bài soạn văn của mình.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về các bài soạn văn khác tỏng chương trình học thì hãy ghé thăm chuyên mục Văn học của chúng tôi thường xuyên nhé!

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ

- Soạn bài Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ

- Soạn bài Chái bếp

- Soạn bài Chái bếp

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt

- Soạn bài Những chiếc lá thơm tho

- Soạn bài Những chiếc lá thơm tho

- Soạn bài Ôn tập (Bài 3)

- Soạn bài Ôn tập (Bài 3)

- Soạn bài Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương

- Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5)

- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm

- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm

- Soạn bài Cái chúc thư

- Soạn bài Cái chúc thư

Bài 5: Soạn bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục

Bài 5: Soạn bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

Top