SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1
Bài 1: Soạn bài Trong lời mẹ hát Soạn bài Những chiếc lá thơm tho Soạn bài Nhớ đồng Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Chái bếp Soạn bài Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác Soạn bài Bạn biết gì về sóng thần Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng Soạn bài Mưa xuân 2 Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Soạn bài Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó Soạn bài Ôn tập (Bài 2) Soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Soạn bài Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu Soạn bài Bài ca Côn Sơn Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Soạn bài Thực hành tiếng Việt Soạn bài Lối sống đơn giản Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Soạn bài Ôn tập (Bài 3) Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày Soạn bài Khoe của, con rắn vuông Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4) Soạn bài Văn hay Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống Soạn bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục Soạn bài Cái chúc thư Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5) Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương Soạn bài Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
SOẠN VĂN LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1
SOẠN VĂN LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 2
SOẠN VĂN LỚP 8
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương

Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương, Ngữ Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo đầy đủ, dễ hiểu nhất với việc đi tìm hiểu chung về bố cục, nội dung và câu hỏi SGK.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương, sách Ngữ Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo là yêu cầu mà giáo viên thường giao cho các em học sinh chuẩn bị bài ở nhà trước khi tới lớp để có thể giúp các em dễ dàng tiếp thu được bài giảng.

Nếu bạn chưa biết cách soạn bài “Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương” sao cho hay, đầy đủ ý thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây của freetuts nhé.

Tìm hiểu chung bài “Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương”

soan bai di cap cuu tren tau vien duong 1 jpg

Soạn bài “Đi cấp cứu trên Tàu Viễn Dương”.

Ngay bên dưới đây là những thông tin sơ bộ về tác phẩm “Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương”, các em học sinh cùng tìm hiểu thêm để hiểu rõ về văn bản này hơn nhé.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Xuất xứ và đề tài

  • Tác phẩm được in trong “Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh gửi lại”, Hội Văn học Nghệ thuật Đà Nẵng, 1989.
  • Phần bài học này được trích trong cảnh VI (cảnh cuối) của vở kịch.
  • Đề tài của tác phẩm nhằm phê phán người có “bệnh sĩ

Bố cục

Tác phẩm “Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương” được chia làm hai phần như sau:

  • Phần 1: Từ đầu cho đến “ Thế không đợi anh thuyền trưởng à? - Không cần”. Nội dung nói về cuộc gặp gỡ vô tình giữa Tiến và Xoan cùng Nhàn trên con tàu chở phân.
  • Phần 2: Đoạn còn lại. Nội dung kể về việc Hưng đã nói sự thật với Nhàn rằng mình không phải là thuyền trưởng tàu Viễn Dương và ông Toàn Nha tới chết mà vẫn còn sĩ.

Nội dung chính

Nội dung chinh của tác phẩm nhằm mục đích phê phán, châm biếm những người mắc “bệnh sĩ”, đây là một thói hư tật xấu cần sửa đổi, và tác giả đã thông qua những tình huống xung đột hài hước giữa các nhân vật để nêu bật được hậu quả của những người thích sĩ diện hão và nói dối.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm hướng dẫn soạn bài Loại vi trùng quý hiếm trong bài Bài 5 - Ngữ Văn 8, tập 1 (CTST) thì hãy truy cập tại đây nha.

Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc

soan bai di cap cuu tren tau vien duong 2 jpg

Trả lời câu hỏi SGK.

Cùng freetuts đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi trong trang 122, 123 SGK Ngữ Văn 8, tập 1 - Chân trời sáng tạo ngay bên dưới đây nhé.

Câu 1: Theo em, giữa người coi trọng “sĩ diện” với người mắc “bệnh sĩ” có gì khác nhau? Văn bản trên (và đoạn tóm tắt vở kịch Bệnh sĩ) cho thấy nhân vật nào hiện thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ”. Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ ý kiến.

Trả lời:

Theo em người coi trọng sĩ diện và người mắc bệnh sĩ diện hoàn toàn khác nhau vì:

  • Người coi trọng “sĩ diện” là người sẽ luôn tìm cách để bảo vệ sĩ diện, lòng tự trọng của bản thân.
  • Người mắc “bệnh sĩ” la người sẽ cố tình, tìm mọi cách để thể hiện bản thân mình.

Trong văn bản “Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương” thì nhân vật “Ông Toàn Nha” là hiện thân của người măc bệnh sĩ, một số chi tiết giúp chúng ta có thể thấy rõ điều này là:

  • Bắt ép Hưng đóng giả làm thuyền trưởng tàu viên dương để giúp cho buổi lễ được sang trọng hơn.
  • Vì háo danh, hám lợi, muốn biến xã nhà trở thành biểu tượng trong phong trào đổi mới nông thôn mà ông đã phát động công cuộc “thay trời đổi đất, sắp đặt giang sơn” cho dù mình không có kiến thức, không có tài năng gì sất.
  • Chỉ vì muốn thể hiện bản thân mà ông bất chấp tất cả, từ việc giả dối cho đến làm hại người khác.

Câu 2: Điều gì khiển ông Toàn Nha nghĩ rằng ông đang được chở đi cấp cứu trên một “con tàu viễn dương”, mặc dù trên thực tế, đó chỉ là chiếc tàu chở phân đạm cho địa phương?

Trả lời:

Điều khiến ông Toàn Nha nghĩ mình đang được chở đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương là vì vốn tính háo danh, dĩ diện hão mà trước đó ông đã ép anh Hưng đóng giả làm thuyền trưởng của tàu Viễn Dương, và giờ ông vẫn đang đắm chìm trong sự nói dối hão huyền của mình và không muốn mất mặt với mọi người xung quanh nên ông mới có suy nghĩ như vậy.

Câu 3: Nêu một số ví dụ trong văn bản về lời đối thoại và lời chỉ dẫn sân khấu.

Trả lời:

Thông thường trong các vở kịch. lời đối thoại sẽ được trình bày bình thường bằng chữ in thẳng, còn lời chỉ dẫn sân khấu thường được trình bày in nghiêng trong ngoặc đơn.

Ví dụ trong văn bản về lời đối thoại:

  • Thế không đợi anh thuyền trưởng à?
  • Không cần
  • Gì thế?
  • Trời ơi…Phía trụ sở…lửa, cháy…khói mù mịt, ở trụ sở…kìa!
  • Lửa…cháy!
  • Anh ở trong đó à?

Ví dụ trong văn bản về lời chỉ dẫn sân khẩu:

  • Đẩy Nhàn và Xoan. Cả ba định đi, bỗng có một tiếng nổ dữ dội. Xoan, Nhàn giật mình, Tiếng nổ và tiếng la hét vọng tới.
  • Những tiếng nổ, Tiếng nhốn nháo của đám thanh niên. Tấm nắp thùng bỗng bật mở, Hưng chạy ra.

Câu 4: Tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột giữa Tiến và Hưng; giữa Tiến, Hưng và Xoan, Nhàn, giữa Hưng và Nhàn trong văn bản (làm vào vở).

Trả lời:

Các bên của xung đột

Các hành động làm nảy sinh xung đột

Các hành động giải quyết xung đột

Hưng - Tiến

Hưng muốn tìm cách trốn khỏi xã làn vì sợ bị Nhàn và những người bạn phát hiện việc mình nói dối. Tiến thì không chịu vì trên xã lan còn rất nhiều phân đạm chưa được bốc dỡ.

Tiến chỉ cho Hưng chỗ trốn trong một cái hòm và sau đó cậu sẽ tìm cách đẩy Nhàn và những người bạn ra xa.

Tiến, Hưng - Xoan, Nhàn

Xoan nói rằng Tiến không thể sánh được với thuyền trưởng tàu viễn dương, Tiền thì nói rằng mọi người cứ háo danh, sĩ, cứ phải viễn dương cơ, biển cơ.

Sau khi phát hiện tiếng nổ và lửa cháy ở phía tụ sở, mọi người dồng lòng chạy đi tìm cách dập lửa.

Hưng - Nhàn

Hưng nói dối Nhàn mình là thuyền trưởng tàu Viễn Dương

Hưng đã thú nhạn với Nhàn rằng mình không phải thuyền trưởng tàu Viễn Dương mà chỉ là người lái tàu chở phân đạm

Câu 5: Phân tích một số thủ pháp trào phúng trong văn bản.

Trả lời:

Một số thủ pháp trào phúng được thể hiện trong văn bản “Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương” này là:

  • Xây dựng các tình huống xung đột mang tính trào phúng như việc Hưng vì bị ép buộc nên đã nói dối Nhàn mình là thuyền trưởng tàu Viễn Dương để nhằm được cưới Nhàn nhưng rồi cậu cũng quyết định nói cho Nhàn biết sự thật.
  • Sử dụng các từ ngữ mỉa mai trong các cuộc hội thoại giữa các nhân vật để làm tăng thêm tính xung đột giữa họ. Ví dụ như từ: háo danh, sĩ, cứ phải viễn dương cơ, biển cơ,....

Câu 6: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên là hài kịch?

Trả lời:

Một số dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản “Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương” là hài kịch bởi:

  • Có một bố cục rõ ràng, có các lời thoại giữa các nhan vật và đi kèm lời hướng dẫn sân khấu.
  • Xây dựng tình huống truyện hết sức hài hước và đi kèm đó là sự mỉa mai, châm biếm của tác giả đối với những người sĩ diện hão.

Câu 7: Cùng các bạn trong nhóm phân vai, diễn xuất hoặc đọc diễn cảm một cảnh trong văn bản trên.

Trả lời:

Khi cùng các bạn phân vai, các em học sinh cần lưu ý một số điều sau:

  • Đọc diễn cảm và thể hiện được tính cách của từng nhân vật.
  • Nếu có diễn xuất thì hãy tuân theo lời hướng dẫn sân khấu để câu truyện được sinh động hơn.

Ngoài ra, tại đây chúng tôi cũng chia sẻ thêm cho các bạn học sinh nội dung soạn bài Cái chúc thư, Ngữ Văn 8, tập 1 Chân trời sáng tạo hay đầy đủ nhất, hãy truy cập ngay để biết thêm nhiều kiến thức quan trọng nha.

Như vậy, trên đây là toàn bộ nội dung soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương freetuts.net muốn chia sẻ với các bạn học sinh lớp 8, hy vọng qua bài viết này, các em sẽ chuẩn bị bài tốt hơn trước khi tới lớp.

Đừng quên ghé thăm chuyên mục Văn học của chúng tôi để đón đọc thêm những bài soạn văn hay, hiệu quả khác nhé.

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Top