VĂN LỚP 6 TẬP 1
Bài 01: Con rồng cháu tiên - Bánh chưng bánh giầy - Từ và cấu tạo từ của tiếng việt - Giao tiếp, văn bản và phương .. Bài 02: Truyện Thánh Gióng - Từ mượn - Tìm hiểu chung về văn tự sự Bài 03: Sơn tinh thủy tinh - Nghĩa của từ - Sự việc và nhân vật trong văn .. Bài 04: Sự tích hồ gươm - Chủ dề và dàn bài của bài văn tự.. - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn .. Bài 05: Soạn bài Sọ Dừa - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng .. - Lời văn, đoạn văn tư sự Bài 06: Soạn bài Thạch Sanh - Chữa lỗi dùng từ lớp 6 tập 1 Bài 07: Soạn bài em bé thông - Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) - Luyện nói kể chuyện Bài 08: Soạn văn cây bút thần - Danh từ lớp 6 tập 1 - Ngôi kể trong văn tự sự Bài 09: Ông lão đánh cá và con cá.. - Thứ tự kể trong văn tự sự Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Danh từ (tiếp theo ) lớp 6 tập 1 - Luyện nói kể chuyện tiết 2 Bài 11: Chân tay tai mắt miệng - Cụm danh từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập xây dựng bài tự sự .. Bài 12: Treo biển lớp 6 tập 1 - Lợn cưới, áo mới - Số từ và lượng từ - Kể chuyện tưởng tượng Bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Chỉ từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Bài 14: Con hổ có nghĩa - Động từ - Cụm động từ lớp 6 tập 1 Bài 15: Mẹ hiền dạy con - Tính từ và cụm tính từ Bài 16: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở .. - Chương trình địa phương - Chương trình địa phương- tập làm văn
VĂN LỚP 6 TẬP 2
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) lớp 6 tập 1

Đây là bài soạn văn chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) nằm trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1, trả lời câu hỏi sách giáo khoa bài chữa lỗi dùng từ tiếp theo dễ hiểu nhất.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

I. Dùng từ không đúng nghĩa

Câu 1: Trang 75- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Chỉ ra những lỗi dùng từ trong những câu sau.

a) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.

Trả lời câu hỏi:

Những lỗi dùng từ trong các câu là:

  • a) Dùng sai từ: yếu điểm
  • b) Dùng sai từ: đề bạt
  • c) Dùng sai từ: chứng thực

Câu 2: Trang 75- sgk ngữ văn lớp 6, tập 1

Hãy thay các từ đã dùng sai bằng các từ khác?

Trả lời câu hỏi:

a) Thay thế từ “ yếu điểm” thành từ “ nhược điểm” hoặc từ “ Điểm yếu”.

b) Thay thế từ “ đề bạt” thành từ “ bầu”.

c) Thay thế từ “ chứng thực” thành từ “ chứng kiến”.

II. Luyện tập

Bài 1: Trang 75 - sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng.

  • bản (tuyên ngôn) – bảng (tuyên ngôn);
  • (tương lai) sáng lạng – (tương lai) xán lạn;
  • bôn ba (hải ngoại) – buôn ba (hải ngoại);
  • (bức tranh) thủy mặc – (bức tranh) thủy mạc;
  • (nói năng) tùy tiện – (nói năng) tự tiện.

Trả lời:

Các từ đúng là:

  • bản (tuyên ngôn) – bảng (tuyên ngôn);
  • (tương lai) sáng lạng – (tương lai) xán lạn;
  • bôn ba (hải ngoại) – buôn ba (hải ngoại);
  • (bức tranh) thủy mặc – (bức tranh) thủy mạc;
  • (nói năng) tùy tiện – (nói năng) tự tiện.

Bài 2: Trang 76 - sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Câu hỏi: Các bạn đọc đề ở bài 2 trang 76.

Trả lời:

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

  • a) Khinh khỉnh: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
  • b) Khẩn trương: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
  • c) Băn khoăn: Không yên lòng vì có nhiều điều phải suy nghĩ.

Bài 3: Trang 76- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau

a) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.

(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân)

b) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.

c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.

Trả lời:

a) Thay từ “ tống” bằng từ “ tung “.

→ Hắn quát lên một tiếng rồi tung một cú đá vào bụng ông Hoạt.

b) Thay từ “ thực thà” băng từ “ thành khẩn”, và thay từ “ bao biện” bằng từ “ ngụy biện”.

→ Làm sai thì cần thành khẩn nhận lỗi, không nên ngụy biện.

c) Thay từ “ tinh tú” bằng từ “ Tinh túy”.

→ Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc.

Lời kết: Chúng ta đã hoàn thành bài Chữa lỗi dùng từ phần tiếp theo rồi, phần này chúng ta được củng cố và hiểu hơn về nghĩa đúng của các từ ngữ. Từ đó sử dụng từ một cách chính xác vào các câu văn. Các bạn hãy để lại ý kiến ở phần bình luận nhé. Xin chào và hẹn gặp lại các bạn.

Cùng chuyên mục:

Tổng hợp các tác giả văn học trung đại Việt Nam

Tổng hợp các tác giả văn học trung đại Việt Nam

Văn học trung đại Việt Nam đã trả qua một giai ...

Tổng hợp các tác giả văn học hiện đại Việt Nam

Tổng hợp các tác giả văn học hiện đại Việt Nam

Trong lĩnh vực văn học, Việt Nam chúng ...

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp nhà thơ Thanh Hải

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp nhà thơ Thanh Hải

Nhà thơ Thanh Hải được sinh ra và lớn lên tại một vùng quê của…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Viễn Phương

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Viễn Phương

Trong số những tác giả thơ Việt Nam, chúng ta không thể không ...

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long

Nhà văn Nguyễn Thành Long là một cây bút tài hoa trong lĩnh vực ...

Tiểu sử và con đường sự nghiệp của nhà thơ Y Phương

Tiểu sử và con đường sự nghiệp của nhà thơ Y Phương

Được sinh ra và lớn lên trong cái nôi văn hóa của người Tày ở…

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Phạm Quang Sáng

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Phạm Quang Sáng

Nhắc đến nhà văn lớn của Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Bính

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Bính

Nguyễn Bính là người con của quê hương Nam Định, ông được ..

Hướng dẫn phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Hướng dẫn phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Trong số những nhà thơ mới của nước ta, đã có nhiều nhà thơ chọn…

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận

Tác giả Huy Cận, một tác gia tiêu biểu và nổi bật trong làng thơ…

Tóm tắt quá trình phát triển của Văn học Việt Nam (dân gian và viết)

Tóm tắt quá trình phát triển của Văn học Việt Nam (dân gian và viết)

Trong bài này mình sẽ giới thiệu quá trình phát triển của ..

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử là cái tên được nhắc đến rất nhiều trong làng thơ Việt…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Thế Lữ

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Thế Lữ

Trong tất cả các nhà thơ mới của nền thơ ca Việt Nam, ta không…

tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Lê Minh Khuê

tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Lê Minh Khuê

Nói đến nền văn xuôi Việt Nam, chúng ..

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Tản Đà

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Tản Đà

Tản Đà- dấu gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Lê Anh Xuân

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Lê Anh Xuân

Nhà thơ Lê Anh Xuân là một người nghệ sĩ tài hoa và là ...

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Minh Huệ

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Minh Huệ

Nhà thơ Minh Huệ là người con của quê hương Nghệ An ...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Chính Hữu

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Chính Hữu

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên

Giới thiệu tiểu sử của nhà thơ Chế Lan Viên, tại đây bạn cũng sẽ…

Top
Link mới nhất, hôm nay, Bóng đá , pw, , ,