VĂN LỚP 6 TẬP 1
Bài 01: Con rồng cháu tiên - Bánh chưng bánh giầy - Từ và cấu tạo từ của tiếng việt - Giao tiếp, văn bản và phương .. Bài 02: Truyện Thánh Gióng - Từ mượn - Tìm hiểu chung về văn tự sự Bài 03: Sơn tinh thủy tinh - Nghĩa của từ - Sự việc và nhân vật trong văn .. Bài 04: Sự tích hồ gươm - Chủ dề và dàn bài của bài văn tự.. - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn .. Bài 05: Soạn bài Sọ Dừa - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng .. - Lời văn, đoạn văn tư sự Bài 06: Soạn bài Thạch Sanh - Chữa lỗi dùng từ lớp 6 tập 1 Bài 07: Soạn bài em bé thông - Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) - Luyện nói kể chuyện Bài 08: Soạn văn cây bút thần - Danh từ lớp 6 tập 1 - Ngôi kể trong văn tự sự Bài 09: Ông lão đánh cá và con cá.. - Thứ tự kể trong văn tự sự Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Danh từ (tiếp theo ) lớp 6 tập 1 - Luyện nói kể chuyện tiết 2 Bài 11: Chân tay tai mắt miệng - Cụm danh từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập xây dựng bài tự sự .. Bài 12: Treo biển lớp 6 tập 1 - Lợn cưới, áo mới - Số từ và lượng từ - Kể chuyện tưởng tượng Bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Chỉ từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Bài 14: Con hổ có nghĩa - Động từ - Cụm động từ lớp 6 tập 1 Bài 15: Mẹ hiền dạy con - Tính từ và cụm tính từ Bài 16: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở .. - Chương trình địa phương - Chương trình địa phương- tập làm văn
VĂN LỚP 6 TẬP 2
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn bài: Chương trình địa phương- tập làm văn

Đây là bài soạn văn chương trình địa phương - tập làm văn nằm trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1, trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 172 dễ hiểu nhất.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

I. Tìm hiểu ở nhà

Câu 1: Trang 172- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1?

Trả lời:

Những thể loại truyện dân gian em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 tập 1 là: Truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Câu 2: Trang 172- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Hãy tìm hiểu (qua sách báo hoặc hỏi cha mẹ, anh chị) xem quê hương (thôn, xã,huyện, thị, tỉnh, thành phố) nơi mình đang sống có các thể loại truyện dân gian đã học ở trên không? Nếu có hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung của một vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất.

Trả lời:

Các bạn có thể lựa chọn những câu chuyện khác nhau. Gợi ý:

Sự tích cây vú sữa:

Ngày xưa có một cậu bé được mẹ nuông chiều nên đâm ra bướng bỉnh. Một hôm bị mẹ mắng nên cậu vùng vằng bỏ nhà đi. Người mẹ đi tìm cậu khắp nơi mà không thấy, bà ngồi bên cửa mà khóc chờ con về, thế là bà kiệt sức và gục xuống.

Cậu bé bị bọn lớn hơn bắt nạt nên nhớ tới mẹ. Cậu tìm đường về nhà nhưng gọi mãi mà chẳng thấy mẹ đâu. Cậu ôm cái cây nhỏ bên hiên nhà mà khóc. Bỗng thân cây run rẫy, lớn nhanh và đơm hoa kết trái. Những thứ quả da căng bóng rớt xuống tay câu. Khi cắn ra sẽ trào ra một dòng nước màu trắng thơm ngon như sữa mẹ.

Từ đó mọi người gọi thứ cây ấy là cây vú sữa.

Câu 3: Trang 172- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Những truyện dân gian của quê hương em có gì giống và có gì khác với các truyện dân gian đã học trong sách Ngữ văn 6 tập 1 ?

Trả lời:

“Sự tích cây vú sữa” có nội dung khác với những truyện dân gian mà em đã hoc, tuy nhiên cách viết và nghệ thuật được đưa vào câu chuyện thì giống với các truyện dân gian đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 tập 1.

Câu 4: Trang 172- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Ngoài các truyện dân gian, quê hương em còn có các sinh hoạt văn hóa dân gian nào độc đáo?

Trả lời:

Ngoài các truyện dân gian, quê hương em còn có các sinh hoạt dân gian độc đáo như: Lễ hội Tết Thanh Minh, Chợ Tình, ném còn….

Câu 5: Trang 172- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Tập kể lại một truyện dân gian hay giới thiệu một trò chơi dân gian địa phương mà em yêu thích

Trả lời:

Các bạn có thể lựa chọn một câu chuyện hoặc môt trò chơi dân gian nào đó mà bạn ấn tượng để kể cho mọi người nghe. Gợi ý:

Giới thiệu trò chơi “ném còn” của người Tày:

Vào những ngày đầu xuân thì người Tày thường tổ chức các lễ hội dân tộc, trong đó có trò chơi ném còn, qua trò chơi này họ mong có một mùa màng bội thu cho năm đó.

Họ chọn một bãi đất rộng và dựng lên cây nêu cao chừng 10-15m. Trên đỉnh cây nêu có một vòng tròn. Người ném cầm một cái còn to bằng nắm tay, bên trong quả còn đó là hạt thóc hoặc hạt ngô, được bao lại bằng một miếng vải nhiều màu sắc. Người ném phải cố gắng làm sao ném được quả còn ấy chui qua được cái vòng tròn trên đỉnh cây nêu. Ai ném lọt qua được thì sẽ là người thắng cuộc.

Kết lời: Các bạn vừa được chia sẻ, tham khảo và tìm hiểu về những văn hóa dân tộc có trên đất nước. Để mở rộng và bổ sung thêm các nét văn hóa ấy thì các em hãy tìm đọc và trải nghiệm nhé.

Cùng chuyên mục:

Cách viết văn bản thuyết minh, dàn ý chi tiết và văn mẫu hay

Cách viết văn bản thuyết minh, dàn ý chi tiết và văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình mẫu tử và bài văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình mẫu tử và bài văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò, văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò, văn mẫu hay

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người, dàn ý, văn mẫu

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một truyện kể

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một truyện kể

Dàn ý nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông và văn mẫu

Dàn ý nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông và văn mẫu

Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu

Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu là một trong những...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)

Nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) có tên thật là Nguyễn Văn Báu...

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn

Đỗ Phấn không chỉ là một họa sĩ rất tài ba và cũng là một…

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), ông là một nhà thơ, nhà văn, kiêm nhà…

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway)

Hê minh uê (Ernest Miller Hemingway) là một nhà văn, nhà báo...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov)

Sô lô khốp hay còn gọi là Sholokhov (1905 - 1984) vốn là một nhà...

Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân

Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân

Cao Bá Quát sinh năm 1808, mất năm 1855, có tên chữ là Chu Thần....

Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn

Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn

Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778, mất năm 1859, ông vừa là một nhà chính…

15+ Mở bài Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm

15+ Mở bài Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm

15 Mở bài Câu cá mùa thu (Thu điếu) hay, đạt điểm cao nhất

15 Mở bài Câu cá mùa thu (Thu điếu) hay, đạt điểm cao nhất

Mở bài Câu cá thu (Thu điếu) là một phần quan trọng nhất trong...

16 Mở bài Chiếc thuyền ngoài xa hay, ngắn gọn, ấn tượng nhất

16 Mở bài Chiếc thuyền ngoài xa hay, ngắn gọn, ấn tượng nhất

Mở bài Chiếc thuyền ngoài xa là một phần quan trọng giúp...

16 + Mở bài Hồn Trương Ba da hàng thịt hay, sáng tạo nhất

16 + Mở bài Hồn Trương Ba da hàng thịt hay, sáng tạo nhất

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày 06 tháng 05 năm 1912, mất ngày 25 tháng 07...

Top