VĂN LỚP 6 TẬP 1
Bài 01: Con rồng cháu tiên - Bánh chưng bánh giầy - Từ và cấu tạo từ của tiếng việt - Giao tiếp, văn bản và phương .. Bài 02: Truyện Thánh Gióng - Từ mượn - Tìm hiểu chung về văn tự sự Bài 03: Sơn tinh thủy tinh - Nghĩa của từ - Sự việc và nhân vật trong văn .. Bài 04: Sự tích hồ gươm - Chủ dề và dàn bài của bài văn tự.. - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn .. Bài 05: Soạn bài Sọ Dừa - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng .. - Lời văn, đoạn văn tư sự Bài 06: Soạn bài Thạch Sanh - Chữa lỗi dùng từ lớp 6 tập 1 Bài 07: Soạn bài em bé thông - Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) - Luyện nói kể chuyện Bài 08: Soạn văn cây bút thần - Danh từ lớp 6 tập 1 - Ngôi kể trong văn tự sự Bài 09: Ông lão đánh cá và con cá.. - Thứ tự kể trong văn tự sự Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Danh từ (tiếp theo ) lớp 6 tập 1 - Luyện nói kể chuyện tiết 2 Bài 11: Chân tay tai mắt miệng - Cụm danh từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập xây dựng bài tự sự .. Bài 12: Treo biển lớp 6 tập 1 - Lợn cưới, áo mới - Số từ và lượng từ - Kể chuyện tưởng tượng Bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Chỉ từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Bài 14: Con hổ có nghĩa - Động từ - Cụm động từ lớp 6 tập 1 Bài 15: Mẹ hiền dạy con - Tính từ và cụm tính từ Bài 16: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở .. - Chương trình địa phương - Chương trình địa phương- tập làm văn
VĂN LỚP 6 TẬP 2
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn bài: Cụm danh từ lớp 6 tập 1

Đây là bài soạn văn cụm danh từ nằm trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1, trả lời câu hỏi sách giáo khoa bài cụm danh từ trang 116 dễ hiểu nhất.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

I. Cụm danh từ là gì?

Câu 1: Trang 116- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.

Trả lời:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Các từ ngữ được in đậm trong câu trên bổ sung cho những từ sau:

  • Xưa: bổ nghĩa cho từ “Ngày”.
  • Ông lão đánh cá: bổ nghĩa cho “ vợ chồng”.
  • Một: bổ nghĩa cho từ “ túp lều”.
  • Nát trên bờ biển:bổ nghĩa cho từ “túp lều”.

Câu 2: Trang 117- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

So sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ:

  • túp lều / một túp lều
  • một túp lều / một túp lều nát
  • một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển.

Trả lời:

Các từ sau có ý nghĩa:

  • Một túp lều: Xác định được số lượng chính xác.
  • Một túp lều nát: Xác định được tình trạng, tính chất của sự vật.
  • Một túp lều nát trên bãi biển: Vừa nêu được đầy đủ đơn vị, tình trạng, tính chất và vị trí của sự vật.

Như vậy chúng ta có thể thấy được rằng nghĩa của cụm danh từ sẽ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. Số lượng phụ ngữ sẽ được tăng lên đồng thời làm cho cụm danh từ đầy đủ nghĩa hơn.

Câu 3: Trang 117- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Tìm một cụm danh từ. Đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm danh từ so với một danh từ.

Trả lời:

Ví dụ đặt câu với cụm danh từ “những chú chim”:

  • Dưới tán lá, những chú chim đang cất tiếng hót líu lo chào đón một ngày mới lên.

Nhận xét: Cụm danh từ trong câu hoạt động giống như một danh từ. Nó có thể làm chủ ngữ, phụ ngữ hoặc vị ngữ khi có từ là đứng trước.

II. Cấu tạo của cụm danh từ

Câu 1: Trang 117- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Tìm cụm danh từ có trong câu sau:

Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.

(Em bé thông minh)

Trả lời:

Cụm danh từ có trong câu trên là: làng ấy ; ba thúng gạo nếp ; ba con trâu đực ; ba con trâu ấy ; chín con ; năm sau ; cả làng.

Câu 2: Trang 117- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong các cụm danh từ trên, sắp xếp chúng thành loại.

Trả lời:

Những từ ngữ phụ thuộc trước danh từ : cả, ba, chín.

Những từ ngữ phụ thuộc sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau.

Chúng ta sắp xếp chúng thành loại như sau:

  • Những phụ từ đứng trước có hai loại:

    • Loại 1: cả
    • Loại 2: ba, chín
  • Những phụ từ đứng sau có hai loại:

    • Loại 1: nếp, đực, sau
    • Loại 2: ấy

Câu 3: Trang 117- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ.

Trả lời:

Sau khi điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ ta có:

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t2

t1

t1

t2

s1

s2

làng

ấy

ba

thúng

gạo

nếp

ba

con

trâu

đực

ba

con

trâu

ấy

chín

con

năm

sau

cả

làng

III. Luyện tập

Bài 1: Trang 118- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Tìm các cụm danh từ trong mỗi câu sau:

a) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

( Sơn Tinh, Thủy Tinh)

b) Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.

( Thạch Sanh)

c) Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.

( Thách Sanh)

Trả lời:

Các cụm danh từ trong mỗi câu trên đó là:

  • a) một người chồng thật xứng đáng.
  • b) một lưỡi búa của cha để lại.
  • c) một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.

Bài 2: Trang 118- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Chép các cụm danh từ nói trên vào mô hình cụm danh từ.

Trả lời:

Điền vào mô hình cụm danh từ:

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t1

t2

T1

T2

s1

s2

môt

người

chồng

thật xứng đáng

một

lưỡi

búa

của cha để lại

một

con

yêu

ở trên núi, có nhiều phép lạ

Bài 3: Trang 118- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong phần trích sau:

van hoc 6 1 png

Trả lời:

Các phụ ngữ thích hợp đã được in đậm:

  • Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước.
  • Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình.
  • Lần thứ ba, vẫn thanh sắt mắc vào lưới.

Lời kết: Chúng ta vừa được tìm hiểu về Cụm danh từ và giải một số bài tập củng cố. Hi vọng rằng các bạn sẽ nắm vững phần kiến thức này. Chúc các bạn học tốt.

Cùng chuyên mục:

Tổng hợp các tác giả văn học trung đại Việt Nam

Tổng hợp các tác giả văn học trung đại Việt Nam

Văn học trung đại Việt Nam đã trả qua một giai ...

Tổng hợp các tác giả văn học hiện đại Việt Nam

Tổng hợp các tác giả văn học hiện đại Việt Nam

Trong lĩnh vực văn học, Việt Nam chúng ...

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp nhà thơ Thanh Hải

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp nhà thơ Thanh Hải

Nhà thơ Thanh Hải được sinh ra và lớn lên tại một vùng quê của…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Viễn Phương

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Viễn Phương

Trong số những tác giả thơ Việt Nam, chúng ta không thể không ...

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long

Nhà văn Nguyễn Thành Long là một cây bút tài hoa trong lĩnh vực ...

Tiểu sử và con đường sự nghiệp của nhà thơ Y Phương

Tiểu sử và con đường sự nghiệp của nhà thơ Y Phương

Được sinh ra và lớn lên trong cái nôi văn hóa của người Tày ở…

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Phạm Quang Sáng

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Phạm Quang Sáng

Nhắc đến nhà văn lớn của Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Bính

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Bính

Nguyễn Bính là người con của quê hương Nam Định, ông được ..

Hướng dẫn phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Hướng dẫn phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Trong số những nhà thơ mới của nước ta, đã có nhiều nhà thơ chọn…

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận

Tác giả Huy Cận, một tác gia tiêu biểu và nổi bật trong làng thơ…

Tóm tắt quá trình phát triển của Văn học Việt Nam (dân gian và viết)

Tóm tắt quá trình phát triển của Văn học Việt Nam (dân gian và viết)

Trong bài này mình sẽ giới thiệu quá trình phát triển của ..

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử là cái tên được nhắc đến rất nhiều trong làng thơ Việt…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Thế Lữ

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Thế Lữ

Trong tất cả các nhà thơ mới của nền thơ ca Việt Nam, ta không…

tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Lê Minh Khuê

tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Lê Minh Khuê

Nói đến nền văn xuôi Việt Nam, chúng ..

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Tản Đà

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Tản Đà

Tản Đà- dấu gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Lê Anh Xuân

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Lê Anh Xuân

Nhà thơ Lê Anh Xuân là một người nghệ sĩ tài hoa và là ...

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Minh Huệ

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Minh Huệ

Nhà thơ Minh Huệ là người con của quê hương Nghệ An ...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Chính Hữu

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Chính Hữu

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên

Giới thiệu tiểu sử của nhà thơ Chế Lan Viên, tại đây bạn cũng sẽ…

Top