VĂN LỚP 6 TẬP 1
Bài 01: Con rồng cháu tiên - Bánh chưng bánh giầy - Từ và cấu tạo từ của tiếng việt - Giao tiếp, văn bản và phương .. Bài 02: Truyện Thánh Gióng - Từ mượn - Tìm hiểu chung về văn tự sự Bài 03: Sơn tinh thủy tinh - Nghĩa của từ - Sự việc và nhân vật trong văn .. Bài 04: Sự tích hồ gươm - Chủ dề và dàn bài của bài văn tự.. - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn .. Bài 05: Soạn bài Sọ Dừa - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng .. - Lời văn, đoạn văn tư sự Bài 06: Soạn bài Thạch Sanh - Chữa lỗi dùng từ lớp 6 tập 1 Bài 07: Soạn bài em bé thông - Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) - Luyện nói kể chuyện Bài 08: Soạn văn cây bút thần - Danh từ lớp 6 tập 1 - Ngôi kể trong văn tự sự Bài 09: Ông lão đánh cá và con cá.. - Thứ tự kể trong văn tự sự Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Danh từ (tiếp theo ) lớp 6 tập 1 - Luyện nói kể chuyện tiết 2 Bài 11: Chân tay tai mắt miệng - Cụm danh từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập xây dựng bài tự sự .. Bài 12: Treo biển lớp 6 tập 1 - Lợn cưới, áo mới - Số từ và lượng từ - Kể chuyện tưởng tượng Bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Chỉ từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Bài 14: Con hổ có nghĩa - Động từ - Cụm động từ lớp 6 tập 1 Bài 15: Mẹ hiền dạy con - Tính từ và cụm tính từ Bài 16: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở .. - Chương trình địa phương - Chương trình địa phương- tập làm văn
VĂN LỚP 6 TẬP 2
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn văn: Nghĩa của từ lớp 6

Sau đây là bài soạn văn lớp 6 tập 1, bài Nghĩa của từ. Qúy giáo viên, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh có thể tìm hiểu về nghĩa của từ tại bài viết này.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

I. Nghĩa của từ là gì?

(Trang 35- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1)

Dưới đây là một số chú thích trong bài văn mà các em đã học:

  • Tập quán: Thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
  • Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
  • Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.

Em hãy cho biết:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?

=> Mỗi chú thích trên gồm hai bộ phận, đó là bộ phận từ ngữ và nội dung của chính từ ngữ đó.

2. Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ?

=> Nội dung của từ ngữ, phần nằm sau dấu hai chấm chính là bộ phận chú thích nên lên nghĩa của từ ngữ.

3. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?

hinh thuc noi dung png

=> Nghĩa của từ được ứng với phần nội dung.

Ghi nhớ: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ..) mà từ biểu thị.

II. Cách giải thích nghĩa của từ

Câu 1: Trang 35- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần 1

Câu 2: Trang 35- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ đã được giải thích bằng cách nào?

Trả lời:

Để giải thích từ “tập quán” họ dùng cách trình bày khái niệm mà biểu thị (là thói quen của một cộng đồng, được hình thành từ lâu trong đời sống và được mọi người làm theo).

Để giải thích từ “lẫm liệt, nao núng” họ dùng cách đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

Ghi nhớ

Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau:

  • Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

III - Luyện tập

Bài 1: Trang 36- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Đọc lại một vài chú thích ở sau các văn bản đã học. Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào?

Trả lời:

  • Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới giải nghĩa từ bằng cách trình bày khái niệm.
  • Ghẻ lạnh: thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh đối với người đáng lẽ ra phải thân thiết, gần gũi. giải thích bằng cách sử dụng từ đồng nghĩa.

Bài 2: Trang 36- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Hãy điền các từ “ học hỏi, học tập, học hành, học lõm” vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp.

Trả lời:

  • Học tập: học và luyện tập để có hiểu biết, kĩ năng.
  • Học lõm: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
  • Học hỏi: Tìm tòi, hỏi han để học tập.
  • Học hành: học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (một cách khái quát).

Bài 3: Trang 36- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Điền các từ “ trung gian, trung niên, trung bình” vào chỗ trống cho phù hợp.

Trả lời:

  • Trung bình: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.
  • Trung gian: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật,...
  • Trung niên: Đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.

Bài 4: Trang 36- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Giải thích các từ sau theo những cách đã biết.

  • Giếng: là một hố được đào, khoan theo chiều thẳng đứng, đi sâu vào lòng đất, nó được dùng để lấy nước.
  • Rung rinh: Là một hoạt động chuyển động qua lại, nó diễn ra nhẹ nhàng nhưng liên tiếp.
  • Hèn nhát: Là một kiểu thể hiện thiếu can đảm, bị người khác coi thường.

Bài 5: Trang 36- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Đọc truyện sau đây ( Thế thì không mất- trang 36, sgk ngữ văn 6, tập 1) và cho biết giải nghĩa từ “ mất” như nhân vật Nụ có đúng không?

Trả lời:

Theo như Nụ giải thích từ “mất” có nghĩa là “không biết nó nằm ở đâu

mất” theo nghĩa thông thường đó chính là một vật nào đó không còn là của mình nữa, nó không còn thuộc quyền sở hữu của mình.

Như vậy chúng ta thấy được cách giải nghĩa của nhân vật Nụ là sai.

Vậy là quý thầy cô, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh đã hiểu rõ về khái niệm nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ rồi đúng không ạ. Chúng ta hẹn gặp nhau ở bài viết tiếp theo nhé mọi người.

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Top