VĂN LỚP 6 TẬP 1
Bài 01: Con rồng cháu tiên - Bánh chưng bánh giầy - Từ và cấu tạo từ của tiếng việt - Giao tiếp, văn bản và phương .. Bài 02: Truyện Thánh Gióng - Từ mượn - Tìm hiểu chung về văn tự sự Bài 03: Sơn tinh thủy tinh - Nghĩa của từ - Sự việc và nhân vật trong văn .. Bài 04: Sự tích hồ gươm - Chủ dề và dàn bài của bài văn tự.. - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn .. Bài 05: Soạn bài Sọ Dừa - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng .. - Lời văn, đoạn văn tư sự Bài 06: Soạn bài Thạch Sanh - Chữa lỗi dùng từ lớp 6 tập 1 Bài 07: Soạn bài em bé thông - Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) - Luyện nói kể chuyện Bài 08: Soạn văn cây bút thần - Danh từ lớp 6 tập 1 - Ngôi kể trong văn tự sự Bài 09: Ông lão đánh cá và con cá.. - Thứ tự kể trong văn tự sự Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Danh từ (tiếp theo ) lớp 6 tập 1 - Luyện nói kể chuyện tiết 2 Bài 11: Chân tay tai mắt miệng - Cụm danh từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập xây dựng bài tự sự .. Bài 12: Treo biển lớp 6 tập 1 - Lợn cưới, áo mới - Số từ và lượng từ - Kể chuyện tưởng tượng Bài 13: Ôn tập truyện dân gian - Chỉ từ lớp 6 tập 1 - Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Bài 14: Con hổ có nghĩa - Động từ - Cụm động từ lớp 6 tập 1 Bài 15: Mẹ hiền dạy con - Tính từ và cụm tính từ Bài 16: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở .. - Chương trình địa phương - Chương trình địa phương- tập làm văn
VĂN LỚP 6 TẬP 2
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

- Soạn bài: Đeo nhạc cho mèo lớp 6 tập 1

Đây là bài soạn văn đeo nhạc cho mèo nằm trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1, trả lời câu hỏi sách giáo khoa đeo nhạc cho mèo trang 104 dễ hiểu nhất.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Tìm hiểu chung

Thể loại

Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại truyện ngụ ngôn.

Tóm tắt văn bản

Từ xưa đến nay, họ nhà chuột bị mèo hại nhiều nên đâm ra sợ. Chính vì thế cả họ nhà chuột quyết định họp và đưa ra ý kiến làm sao để giữ mình.

Khi cả làng đã tập hợp đông đủ thì những thành viên họ nhà chuột đưa ra sáng kiến là đeo nhạc cho mèo, để khi mèo đến gần thì biết đường mà trốn. Thế là cả làng ưng thuận đồng ý.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Vậy là hội đồng nhà chuột lại xem thử con nào sẽ là con phải thực hiện nhiệm vụ đeo nhạc cho mèo. Sau một hồi bàn bạc thì chuột chù phải nhận nhiệm vụ. Nó vác nhạc đi tìm mèo thật, nhưng chưa trông thấy mèo, mới chỉ nghe tiếng mà nó đã run cả người.

Mèo ta giơ nanh vuốt thì chuột chù sợ hãi chạy về báo làng, cả làng chạy tán loạn và không quan tâm đến cái nhạc nữa. Từ đó cho đến nay, chuột vẫn cứ sợ mèo.

Bố cục văn bản

Văn bản có thể được chia ra làm 3 đoạn:

  • Đoạn 1: Từ đầu …. quan trường lại chấm cho ở trên ông Đồ → Lí do cuộc họp hội đồng chuột diễn ra.
  • Đoạn 2: Tiếp theo…. Không được nói lôi thôi gì nữa → Nội dung diễn biến cuộc họp của hội đồng nhà chuột.
  • Đoạn 3: Phần còn lại → Quyết định được thực hiện nhưng lại thất bại.

Yêu cầu cần đạt

Hiểu được nội dung câu chuyện, ý nghĩa mà câu chuyện mang lại là gì?

Những phương pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.

Tóm tắt và kể lại được câu chuyện.

Trả lời câu hỏi sgk

Câu 1: Trang 107- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Các bạn hãy tóm tắt truyện dựa vào phần tóm tắt văn bản mình đã viết ở trên.

Câu 2: Trang 107- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Cảnh họp làng chuột lúc đầu và lúc cử người “Đeo nhạc cho mèo” rất đối lập nhau. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết đối lập ấy.

Trả lời:

Cảnh họp làng lúc ban đầu:

  • Tất cả mọi thành viên đều hăng hái, có mặt đầy đủ, không thiếu một ai.

  • Cả làng càng hăng hái hơn khi ông Cống đưa ra sáng kiến đeo nhạc cho mèo. Cảm thấy đó là một việc làm chí lí.

  • Cả làng con nào con nấy lao xao, hớn hở.

Lúc cử người đeo nhạc cho mèo:

  • Không khí lúc này căng thẳng, cả hội đồng im phăng phắc, không có một cái tai nào nhúc nhích, cái răng nào nhe cả.

  • Cử ai đi thì đều bị từ chối khéo.

Việc sử dụng hình ảnh đối lập ấy có ý nghĩa chỉ ra sự viễn vông, hèn nhát của làng chuôt. Chúng nói được nhưng lại không thực hiện được.

Câu 3: Trang 107- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Em có nhận xét gì về việc tả các loại chuột trong truyện? Phải chăng mỗi loại chuột ám chỉ một loại người nào đó trong xã hội cũ?

Trả lời:

Mỗi loại chuột trong truyện được miêu tả lại rất sinh động. Mỗi loại chuột ám chỉ một loại người nào đó trong xã hội cũ:

  • Chuột Cống: Có vai trò to lớn trong hội đồng, có phần oai vệ nhưng lại là đại diện cho kiểu người dối trá, sử dụng vẻ bề ngoài để che đậy cho cái hèn nhát bên trong.

  • Chuột nhắt: Là một nhân vật láu lỉnh, nhanh nhẹn. Nó đại diện cho kiểu người mồm miệng đỡ tay chân. Đùn đẩy việc cho người khác.

  • Chuột chù: Là nhân vật có thân phận thấp nhất trong hội đồng, bị các thành viên khác coi thường. Nó đại diện cho kiểu người hiền lành chậm chạp, không làm được việc lớn.

Câu 4: Trang 107- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Trong cuộc họp của làng chuột, ai có quyền sướng việc và sai khiến? Ai phải nghe theo và nhận những việc khó khăn nguy hiểm?

Trả lời:

Trong cuộc họp của làng chuột thì:

  • Chuột Cống là người có quyền sướng việc và sai khiến.
  • Chuột Chù là người phải nghe theo và nhận những việc khó khăn nguy hiểm.

Câu 5: Trang 107- sgk ngữ văn lớp 6 tập 1

Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Truyện Đeo nhạc cho mèo đưa ra bài học gì?

Trả lời:

Truyện Đeo nhạc cho mèo đưa ra những bài học:

  • Trước khi thực hiện một việc gì đó thì chúng ta phải cân nhắc về việc thực hiện, xem thử việc ấy chúng ta có khả năng hay không, việc đó có khả thi hay không.
  • Truyện phê phán những ý tưởng viễn vông, lên án những kẻ tham sống sợ chết, nói được nhưng lại không làm được.

Luyện tập

Phân tích, đánh giá tính cách của chuột Cống.

Trả lời:

Trong làng, chuột Cống là bậc trịnh thượng, có vẻ ngoài oai phong nhưng tận sâu bên trong là một con người hèn nhát và ích kỉ. Luôn muốn đùn đẩy những trách nhiệm, khó khăn cho kẻ yếu thế hơn mình. Cho mình là kẻ bề trên, có thể cho mình cái quyền sướng việc và sai khiến. Là kẻ nói được mà không làm được. Nhân vật như thế này thì đáng bị phê phán.

Kết lời: Chúng ta vừa học xong văn bản Đeo nhạc cho mèo, các bạn đã có thêm phần kiến thức cũng như một số bài học ý nghĩa dành cho bản thân sau khi kết thúc bài giảng ngày hôm nay. Chúc các bạn học giỏi.

Cùng chuyên mục:

Tổng hợp các tác giả văn học trung đại Việt Nam

Tổng hợp các tác giả văn học trung đại Việt Nam

Văn học trung đại Việt Nam đã trả qua một giai ...

Tổng hợp các tác giả văn học hiện đại Việt Nam

Tổng hợp các tác giả văn học hiện đại Việt Nam

Trong lĩnh vực văn học, Việt Nam chúng ...

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp nhà thơ Thanh Hải

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp nhà thơ Thanh Hải

Nhà thơ Thanh Hải được sinh ra và lớn lên tại một vùng quê của…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Viễn Phương

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Viễn Phương

Trong số những tác giả thơ Việt Nam, chúng ta không thể không ...

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long

Nhà văn Nguyễn Thành Long là một cây bút tài hoa trong lĩnh vực ...

Tiểu sử và con đường sự nghiệp của nhà thơ Y Phương

Tiểu sử và con đường sự nghiệp của nhà thơ Y Phương

Được sinh ra và lớn lên trong cái nôi văn hóa của người Tày ở…

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Phạm Quang Sáng

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Phạm Quang Sáng

Nhắc đến nhà văn lớn của Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Bính

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Bính

Nguyễn Bính là người con của quê hương Nam Định, ông được ..

Hướng dẫn phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Hướng dẫn phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Trong số những nhà thơ mới của nước ta, đã có nhiều nhà thơ chọn…

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận

Tác giả Huy Cận, một tác gia tiêu biểu và nổi bật trong làng thơ…

Tóm tắt quá trình phát triển của Văn học Việt Nam (dân gian và viết)

Tóm tắt quá trình phát triển của Văn học Việt Nam (dân gian và viết)

Trong bài này mình sẽ giới thiệu quá trình phát triển của ..

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử là cái tên được nhắc đến rất nhiều trong làng thơ Việt…

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Thế Lữ

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Thế Lữ

Trong tất cả các nhà thơ mới của nền thơ ca Việt Nam, ta không…

tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Lê Minh Khuê

tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Lê Minh Khuê

Nói đến nền văn xuôi Việt Nam, chúng ..

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Tản Đà

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà thơ Tản Đà

Tản Đà- dấu gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Lê Anh Xuân

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Lê Anh Xuân

Nhà thơ Lê Anh Xuân là một người nghệ sĩ tài hoa và là ...

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Minh Huệ

Tiểu sử và sự nghiệp của tác giả Minh Huệ

Nhà thơ Minh Huệ là người con của quê hương Nghệ An ...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Chính Hữu

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Chính Hữu

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên

Giới thiệu tiểu sử của nhà thơ Chế Lan Viên, tại đây bạn cũng sẽ…

Link xoilac mới nhất, xem bóng đá hôm nay, Bóng đá xoilac tv,
Top