TRONG NƯỚC
NƯỚC NGOÀI
TÁC GIẢ VĂN HỌC
Tiểu sử và sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Thạch Lam Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Đoàn Giỏi Nhà văn Bảo Ninh - Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm - Tiểu sử và sự nghiệp thành công Tiểu sử Lưu Trọng Lư và sự nghiệp văn chương đầy dấu ấn Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Bùi Hiển Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tế Hanh Tiểu sử tác giả Huỳnh Như Phương, cuộc đời và sự nghiệp Tiểu sử nhà văn William Shakespeare và sự nghiệp vĩ đại Cuộc đời và sự nghiệp người nghệ sĩ đa tài Văn Cao Tiểu sử Martin Luther King, nhà hoạt động nhân quyền Mỹ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà phê bình Văn học Hoài Thanh Tiểu sử và sự nghiệp của nhà ngoại giao Ngô Thì Nhậm Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov) Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway) Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Nhà văn Bảo Ninh - Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác

Tìm hiểu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn chương của nhà văn Bảo Ninh, , một cây bút vô cùng sáng giá là tác giả của cuốn tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Nhà văn Bảo Ninh tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh ngày 18 tháng 10 năm 1952 tại Nghệ An, ông là một tác giả vô cùng nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam chuyên về thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn, điển hình nhất là tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh”.

Trong bài viết hôm nay, hãy cùng freetuts đi sâu tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của nhà văn Bảo Ninh nhé.

Đôi nét về cuộc đời của nhà văn Bảo Ninh

bao ninh 1 jpg

Chân dung nhà văn Bảo Ninh.

Nhà văn Bảo Ninh có tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương, ông sinh trong một gia đình gia giáo, có truyền thống hiếu học lâu đời tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Cha của ông là giáo sư Hoàng Tuệ, nguyên là Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Năm 1969, khi mới chỉ vừa tròn 17 tuổi, ông tạm gác lại chuyện học tập để tình nguyện xin gia nhập vào bộ đội, và trong những năm tháng chiến tranh căng thẳng ấy, ông đã chiến đấu rất anh dũng tại chiến trường B - 3 Tây Nguyên.

Đến năm 1975, khi Đất nước dành được độc lập, ông giải ngủ và tiếp tục con đường học tập của mình rồi sau đó làm việc tại Viện Khoa học Việt Nam.

Đến năm 1986, ông quyết tâm theo học Trường viết văn Nguyễn Du và sau đó công tác tại báo Văn nghệ Trẻ.

Sự nghiệp văn chương của nhà văn Bảo Ninh

Cùng tìm hiểu về phong cách sáng tác cũng như các tác phẩm tiêu biểu và giải thưởng của nhà văn Bảo Ninh nhé.

Phong cách sáng tác của nhà văn Bảo Ninh

Trước khi bén duyên với sự nghiệp văn chương, nhà văn Bảo Ninh từng là một người lính tại chiến trường Tây Nguyên, suốt khoảng thời gian ấy, ông đã chứng kiến biết bao đau thương, mất mát mà chiến tranh đã gây ra cho đất nước Việt Nam ta. Chính vì vậy, mà hầu hết các tác phẩm của ông đều thấm đượm những nỗi đau về sự hy sinh của những người chiến sĩ.

Có lẽ ông luôn đặt rất nhiều cảm xúc vào trong các tác phẩm của mình nên các lời văn, giai điệu của ông đều được sự dụng rất chi là tinh tế và cầu kỳ, và cùng với những trải nghiệm thực tế mà mình đã được trải qua trong những năm tháng khốc liệt ấy, ông đã đem đến cho người đọc những hình ảnh vô cùng sống động và chân thực nhất như một thức phim quay chậm đượm buồn. Chính vì những điều này đã giuso các tác phẩm của ông để lại một ấn tượng vô cùng sâu sắc trong lòng độc giả. Qủa thật đây là một phong cách mang đậm tính chiến sĩ cụ Hồ cùng cùng những phẩm chất cao quý nhất.

Các tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Bảo Ninh

Trong suốt sự nghiệp văn chương của mình, nhà văn Bảo Ninh đã đóng góp cho kho tàng văn học nước nhà rất nhiều tác phẩm hay và xuất sắc, tiêu biểu nhất là một số tác phẩm mà freetuts đã tổng hợp ngay bên dưới đây:

  • Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” xuất bản năm 1991, là một trong những tác phẩm đã làm nên tên tuổi cho sự nghiệp sáng tác của ông, tiểu thuyết này còn được chuyển ngữ và giới thiệu tới 16 quốc gia trên toàn cầu như Anh, Hungary, Hàn Quốc, Nhật,...
  • Truyện ngắn “Trại bảy chú lùn” xuất bản năm 1987. Năm 2020, tác phẩm này được dịch sang tiếng Anh và Hungary.
  • Truyện ngắn “Khắc dấu mạn thuyền”, tác phẩm này còn được dựng thành một bộ phim nổi tiếng.
  • Truyện ngắn “Bội phản
  • Truyện ngắn “Thân phận của tình yêu
  • Truyện ngắn “Bí ẩn của làn nước

Những giải thưởng danh giá của nhà văn Bảo Ninh

Với những đóng góp to lớn cho nền văn học nước nhà điển hình là qua những tập truyện ngắn, tiểu thuyết rất hay và nổi tiếng đã giúp cho nhà văn Bảo Ninh dành được nhiều giải thưởng danh giá như:

  • Năm 2022, truyện ngắn “Nỗi buồn chiến tranh” đã giúp ông dành được giải thưởng Nghệ thuật Danube 2022 của Hungary cho tác phẩm văn học xuất sắc nhất và có nhiều đóng góp cho sự phát triển văn học nghệ thuật tại Hungary.
  • Năm 2016, Bảo Ninh xuất sắc nhận được giải thưởng văn học Sim Hun của Hàn Quốc.
  • Năm 2011, ông nhận được giải Nikkei châu Á đo Nhật báo Nihon Keizai Shimbun trao tặng và ông cũng là nhà văn đầu tiên của Việt Nam nhận được giải thưởng này.
  • Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam dành cho truyện ngắn “Thân phận của tình yêu
  • Ngoài ra ông cũng từng nhiều lần được các tờ báo nước ngoài như Anh, Hungary mời phỏng vấn.

Những câu nói nổi tiếng của nhà văn Bảo Ninh

Nhà văn Bảo Ninh đã từng có những câu nói rất chi là ấn tượng về chiến tranh và những tác phẩm của mình, điển hình như:

  • Chiến tranh là từng cuộc đời vỡ vụn, là sự chạy loạn, chết chóc, là cảnh mẹ phải xa con, vợ phải xa chồng…Nên bằng mọi giái phải giữ được hòa bình”.
  • Không sống đời bộ đội thì tôi không có đời viết văn
  • Tôi chơi với nhà văn, có những người bạn văn chương nhưng tôi không phải là nhà văn mà tôi thuộc về giới cựu chiến binh
  • Những người trẻ đừng học thế hệ trước, đừng xơi lại những món của thế hệ trước mà phải có một lối đi riêng. Và ngược lại, người già cũng đừng lấy tuổi tác ra để “uy hiếp”, hay chê bai người trẻ, mỗi thời mỗi khác, đừng lấy thời mình ra làm mốc tiêu chuẩn dạy dỗ người khác

Xem thêm: Tổng hợp các tác giả văn học trung đại Việt Nam

Nhận định hay về nhà văn Bảo Ninh

Cùng xem các nhà văn khác nói gì về tác giả Bảo Ninh nhé:

  • Nhà văn Phạm Ngọc Tiến từng nói rằng “Ngoài đời Bảo Ninh là một người rất kiệm lời, trong mọi câu chuyện, cậu ấy diễn đạt rất khó khăn nếu không muốn nói kém toàn phần về khẩu ngữ, bởi vì có lẽ mọi tinh hoa của anh đều dồn hết vào các trang sách”.
  • Tờ báo Thanh niên từng nhận xét về nhà văn Bảo Ninh rằng “Nếu gặp ông ở ngoài đời, sẽ ít ai tưởng tượng ra đây là một nhà văn, bởi dáng vẻ hơi ngầu, ít nói và mái tóc xoăn dài bao trùm cái trán. Nhưng thực sự đọc các tác phẩm của ông xong thì mới thấy sợ hãi, té ra đằng sau cái vẻ bất cần ấy là một sự tài hoa và trái tim giàu cảm xúc cùng với một khối óc thông minh đủ để ông phân tích, đánh giá từng câu, từng chữ để có thể đem đến cho độc giả những lời văn sắc sảo nhất”.

Hỏi đáp về nhà văn Bảo Ninh

Nhà văn Bảo Ninh được mệnh danh là gì?

Trong giới văn chương, mọi người thường gọi Bảo Ninh là nhà văn chuyên viết về chiến tranh.

Tại sao tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh từng bị đổi tên thành “Thân phận tình yêu”?

Theo như nhà văn Bảo Ninh chia sẻ rằng, thời điểm bấy giờ những cuốn sách về đề tài chiến tranh không được ưa chuộng, nên vì vấn đề kinh tế NXB đã phải đổi tên thành “Thân phận tình yêu”.

Nhà văn Bảo Ninh còn sống không?

Trên đây, freetuts.net đã chia sẻ đôi nét về cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác văn chương của nhà văn Bảo Ninh, hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích cho các bạn đọc.

Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo để cùng nhau tìm hiểu về nhiều tác giả Văn học nổi tiếng khác nhé!

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ

- Soạn bài Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ

- Soạn bài Chái bếp

- Soạn bài Chái bếp

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt

- Soạn bài Những chiếc lá thơm tho

- Soạn bài Những chiếc lá thơm tho

- Soạn bài Ôn tập (Bài 3)

- Soạn bài Ôn tập (Bài 3)

- Soạn bài Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương

- Soạn bài Đi cấp cứu trên tàu Viễn Dương

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 5)

- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm

- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm

- Soạn bài Cái chúc thư

- Soạn bài Cái chúc thư

Bài 5: Soạn bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục

Bài 5: Soạn bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục

Top