TRONG NƯỚC
NƯỚC NGOÀI
TÁC GIẢ VĂN HỌC
Tiểu sử và sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Thạch Lam Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Đoàn Giỏi Nhà văn Bảo Ninh - Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm - Tiểu sử và sự nghiệp thành công Tiểu sử Lưu Trọng Lư và sự nghiệp văn chương đầy dấu ấn Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Bùi Hiển Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tế Hanh Tiểu sử tác giả Huỳnh Như Phương, cuộc đời và sự nghiệp Tiểu sử nhà văn William Shakespeare và sự nghiệp vĩ đại Cuộc đời và sự nghiệp người nghệ sĩ đa tài Văn Cao Tiểu sử Martin Luther King, nhà hoạt động nhân quyền Mỹ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà phê bình Văn học Hoài Thanh Tiểu sử và sự nghiệp của nhà ngoại giao Ngô Thì Nhậm Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov) Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway) Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Tiểu sử và sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)

Tìm hiểu quê quán, xuất thân và sự nghiệp của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), người ba lần đánh tan quân Mông Nguyên, tác giả của Hịch tướng sĩ.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Trần Quốc Tuấn hay còn gọi là Trần Hưng Đạo, tước hiệu Hưng Đạo đại vương, vốn là một nhà chính trị kiêm nhà quân sự tài ba của nước Đại Việt dưới triều đại nhà Trần. Ông là người có công lớn khi ba lần lãnh đạo đội quân đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên và cũng là tác giả của bài “Hịch tướng sĩ” vô cùng nổi tiếng.

Trong bài viết hôm nay, freetuts sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về tiểu sử và cuộc đời cũng như sự nghiệp của vị tướng Trần Quốc Tuấn này nhé!

Tiểu sử Trần Quốc Tuấn

tran quoc tuan 1 jpg

Chân dung anh hùng dân tộc Hưng Đạo vương - Trần Quốc Tuấn.

Cùng tìm hiểu sơ lược về quê quán, xuất thân và các mối quan hệ gia đình của Trần Quốc Tuấn ngay bên dưới đây nhé.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Quê quán

Trần Quốc Tuấn hay có tên gọi khác là Trần Hưng Đạo, quê ở làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định. Hiện nay không có một tài liệu nào khẳng định chính xác về năm sinh của ông, duy chỉ có một điều chắc chắn là ông sinh ra sau khi vương triều nhà Trần được thành lập vào năm 1225.

Xuất thân

Trần Quốc Tuấn vốn là con trai thứ ba của đại vương Trần Liễu - anh cả của vua Trần Thái Tông, mẫu thân của ông thì không rõ là ai, tuy nhiên có một số tài liệu cho rằng mẹ của ông là Thiện Đạo quốc mẫu, một người trong tôn thất họ Trần.

Ông nội của ông là Trần Thái Tổ, ông cũng gọi vua Trần Nhân Tông là bác và có mối quan hệ mật thiết với hoàng tộc họ Trần.

Sự nghiệp, công lao của Trần Quốc Tuấn

Cùng tìm hiểu về sự nghiệp và những công lao của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ngay bên dưới đây nhé.

Ba lần lãnh đạo đội quân chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Năm Đinh Tỵ - 1257, sau khi Trần Quốc Tuấn trở thành võ quan của nhà Trần, ông được giao trọng trách lãnh đạo binh lính phòng thủ biên giới nhà Trần trước sự xâm lược của đạo quân Mông cổ vào tháng 12 năm 1257. Đến đầu tháng 1 năm 1258, dưới sự hỗ trợ của Trần Thủ Độ và tướng quân Lê Phụ Trần, ông đã đánh tan quân Mông Cổ, giải phóng Thăng Long lần 1.

Đến năm 1279, quân Mông Cổ sau khi tiêu diệt nhà Nam Tống lại lăm le xâm lược nước ta lần thứ hai. Đứng trước tình thế đó, Trần Quốc Tuấn đã đi khắp nơi để chiêu mộ nhân tài như Yết Kiêu, Dã Tượng, Đỗ Hành,...

Đến thán 7 năm 1284, nhà Nguyên tiến đánh nước ta, chúng xâm lược được vào Thăng Long, Trần Quốc Tuấn phải dẫn vua rút lui, đến tháng 5 năm 1285, ông tiến hành tổng phản công và dành thắng lợi vẻ vang chỉ sau một tháng chiến đấu đầy căng thẳng, quân Nguyên phải rút lui khỏi Đại Việt.

Đến cuối năm 1287, Quân Vân Nam của Nguyên lại tiến đánh ái Phú Lương của nước ta, Trần Quốc Tuấn một lần nữa lãnh đạo đại quân tiêu diệt toàn bộ binh thuyền của giặc tại cửa sông Bạch Đawngfm bắt sống nhiều tướng quân của địch như Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ.

Năm 1289, Trần Quốc Tuần Lui về ở ẩn tại Vạn Kiếp

Sau ba chiến thắng lẫy lừng đánh đuổi quân Mông Nguyên cùng những chiến công lớn lao mà ông đã cống hiến cho nhà Trần, Trần Quốc Tuấn được phong tước trở thành Hưng Đạo đại vương, và được đặc cách cho việc tự do phong quyền tước hiệu cho bất kỳ ai. Nhưng ông không sử dụng đặc ân này mà quyết định lui về Vạn kiếp (nay thuộc tỉnh Hải Dương) để ở ẩn.

Năm 1300 Trần Quốc Tuấn mất vì tuổi cao, sức yếu

Sau những ngày tháng ở ẩn tại Vạn Kiếp, vì tuổi đã cao, sức yếu, chữa mãi mà không khỏi bệnh, vào ngày 20 tháng 8 năm 1300 (âm lịch), Trần Quốc Tuấn mất. Ngay lập tức, ông được phong tặng danh hiệu “Thái sư Thượng Phụ Thượng Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương” và được người đời tôn làm “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở khắp nơi trên cả nước.

Những phẩm chất tốt đẹp của Trần Quốc Tuấn

Trần Quốc Tuấn được nhận xét là một vị tướng quân tài ba và có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng quý như:

Công tư phân minh

Mặc dù cha của Trần Quốc Tuấn có mối thù sâu sắc với nhà Trần Thái Tông và thậm chí trước khi chết ông còn trăn trối với Trần Hưng Đạo rằng “Ông phải vì cha lấy được thiên hạ của nhà Trần để cha dưới suối vàng được nhắm mắt”, nhưng ông luôn luôn trung thành, đặt việc nước lên trên tất cả, một lòng phò tá các vị vua nhà Trần để đánh tan quân xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giang sơn cho nước nhà.

Kính cẩn giữ tiết làm tôi, tận tâm với đất nước

Ngoài lòng trung thành với đất nước, Trần Quốc Tuấn còn là một người rất kính cẩn, biết giữ tiết làm tôi. Điển hình là khi ông được vua Trần phong tước là Thượng quốc công với uy quyền trong tay nhưng ông không bao giờ ỷ thói lộng quyền, lộng thế, mà ngược lại còn ra sức tìm kiếm nhân tài hiếm có trong xã hội để tiến cử cho vua đất nước như Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Dã Tượng,...

Tác phẩm kinh điển của Trần Quốc Tuấn

Ngoài việc được biết đến là một vị tướng quân tài ba, oai phong lẫm liệt thì theo như freetuts tìm hiểu được Trần Quốc Tuấn cũng là một tác giả rất là tài ba và sáng tác ra nhiều tác phẩm được xếp vào hàng kinh điển của văn học Việt Nam ta như:

  • Hịch tướng sĩ hay còn gọi là Dụ chư tỳ tướng hịch văn, được ví là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước ta.
  • Binh gia diệu lý yếu lược hay còn gọi là Binh thư yếu lược, một cuốn sách chuyên viết về nghệ thuật, bí kíp quân sự, tuy nhiên đến nay đã thất truyền.
  • Vạn Kiếp tông bí truyền thư hay còn gọi là Sách bí truyền của tông phái Vạn Kiếp, hiện cũng đã thất lạc.

Một số câu nói nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn

Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn tuy đã mất cách đây rất lâu nhưng những câu nói nổi tiếng của ông vẫn được lưu truyền tới tận ngày nay, điển hình như:

  • Bệ hạ chém đầu thần trước rồi hãy hàng” là lời nói đanh thép của ông trước vua Trần Thánh Tông trong cuộc chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai năm 1258.
  • Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”, trích một câu nói ấn tượng trong tác phẩm “Hịch tướng sĩ”.
  • Phải Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”, lời dặn dò vua Trần Anh Tông trước khi ông qua đời.
  • Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như các tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được”.
  • Quân quý ở tinh nhuệ, không quý ở số đông. Dẫu đến 100 vạn quân mà như Bồ Kiên thì cũng làm gì được?"

Hỏi đáp về Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)

Trần Quốc Tuấn sinh năm bao nhiêu?

Như đã trình bày ở trên, không có một tài liệu nào ghi chép rõ năm sinh của ông, chỉ có một điều khẳng định rằng ông sinh ra một vài năm sau năm 1225, khi triều đại nhà Trần được thành lập.

Trần Quốc Tuấn và Trần Quốc Toản là mấy người?

Trần Quốc Tuấn và Trần Quốc Toản là hai nhân vật hoàn toàn khác nhau nhé, các bạn tránh bị nhầm lẫn nha.

Trần Quốc Tuấn quê ở đâu? Hiện tại là tỉnh nào?

Quê quán ông ở thôn Tức Mặc, nay thuộc phường Lộc Vượng, Thành phố Nam Định.

Trên đây, freetuts.net đã chia sẻ chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp cũng như một số tác phẩm kinh điển của Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), người đã có công lao to lớn trong 3 cuộc chiến đánh đuổi quân Mông Nguyên và là tác giả của bài ‘Hịch tướng sĩ” nổi tiếng.

Hy vọng đây là những thông tin hữu ích đối với các bạn, nếu mọi người muốn tìm hiểu về tiểu sử của các tác giả nổi tiếng trong và ngoài nước khác, hãy truy cập chuyên mục Văn học của chúng tôi ngay nhé!

Cùng chuyên mục:

Bài 1: Soạn bài Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương - Hướng dẫn chuẩn

Bài 1: Soạn bài Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương - Hướng dẫn chuẩn

Cách viết báo cáo nghiên cứu về vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

Cách viết báo cáo nghiên cứu về vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

Hướng dẫn cách viết báo cáo nghiên cứu về vấn đề tự nhiên hoặc xã…

Dàn ý giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật văn học và văn mẫu

Dàn ý giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật văn học và văn mẫu

Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học chi tiết nhất

Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học chi tiết nhất

Cách viết văn bản thuyết minh, dàn ý chi tiết và văn mẫu hay

Cách viết văn bản thuyết minh, dàn ý chi tiết và văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình mẫu tử và bài văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình mẫu tử và bài văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò, văn mẫu hay

Dàn ý nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò, văn mẫu hay

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người, dàn ý, văn mẫu

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một truyện kể

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một truyện kể

Dàn ý nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông và văn mẫu

Dàn ý nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông và văn mẫu

Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu

Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu, dàn ý, văn mẫu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu là một trong những...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)

Nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) có tên thật là Nguyễn Văn Báu...

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn

Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn

Đỗ Phấn không chỉ là một họa sĩ rất tài ba và cũng là một…

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), ông là một nhà thơ, nhà văn, kiêm nhà…

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway)

Hê minh uê (Ernest Miller Hemingway) là một nhà văn, nhà báo...

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov)

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov)

Sô lô khốp hay còn gọi là Sholokhov (1905 - 1984) vốn là một nhà...

Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân

Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân

Cao Bá Quát sinh năm 1808, mất năm 1855, có tên chữ là Chu Thần....

Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn

Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn

Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778, mất năm 1859, ông vừa là một nhà chính…

15+ Mở bài Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm

15+ Mở bài Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm

Top