TRONG NƯỚC
NƯỚC NGOÀI
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long

Giới thiệu tiểu sử của nhà văn Nguyễn Thành Long, tại đây bạn cũng sẽ tìm thấy tài liệu tiểu sử sự nghiệp sáng tác văn học của nhà văn Nguyễn Thành Long.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Nhà văn Nguyễn Thành Long là một cây bút tài hoa trong lĩnh vực truyện ngắn, ký. Bằng cách sử dụng ngôn ngữ gần gũi, trong trẻo, ông đã đưa tác phẩm của mình đến gần với bạn đọc. Dưới đây, mình xin giới thiệu tới các bạn về tiểu sử và cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long.

1. Tiểu sử nhà văn Nguyễn Thành Long

Nguyễn Thành Long (16 tháng 6 năm 1925 – 6 tháng 5 năm 1991), còn có các bút danh Lưu Quỳnh, Phan Minh Thảo, là một nhà văn Việt Nam.

Nguyễn Thành Long sinh tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nguyên quán ở Quy Nhơn, Bình Định, con một gia đình viên chức nhỏ. Năm 18 tuổi ông chuyển ra học ở Hà Nội và có viết cho báo Thanh Nghị (1943). Sau Cách mạng Tháng Tám, Nguyễn Thành Long tham gia hoạt động văn nghệ trong những năm kháng chiến chống Pháp (1946-1954) ở Nam Trung Bộ và bắt đầu viết văn vào thời gian này.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Sau 1954, tập kết ra Bắc, Nguyễn Thành Long chuyển về sáng tác và biên tập ở các báo chí, nhà xuất bản. Có thời gian ông còn tham gia dạy ở trường viết văn Nguyễn Du. Ông mất ở Hà Nội ngày 6 tháng 5 năm 1991 vì bệnh ung thư đại trực tràng, trong cảnh lặng lẽ khi vợ đi công tác nước ngoài, một con đi học nước ngoài, một con nhỏ đi học.

2. Những nhận định về nhà văn Nguyễn Thành Long

Nguyễn Thành Long là một nhà văn vừa có vốn liếng trong thực tế, vừa là một người có học. Ông là một người có tấm lòng đôn hậu

Nhà văn Nguyễn Thành Long đi trải nghiệm rất nhiều và kết giao được với rất nhiều người bạn. Đến đâu người ta cũng bắt gặp ông có quen biết với một số người ở đó. Những người ông kết giao, nơi họ làm việc được Nguyễn Thành Long đưa vào các sáng tác của mình một cách khéo léo và chân thực.

Trong quá trình làm nghề của mình, Nguyễn Thành Long đã tạo được cho mình sự lương thiện bằng khả năng sống hết mình trước trang giấy trắng. Người đọc sẽ cảm thấy sự kỹ lưỡng của nhà văn khi đọc được một đoạn văn mà ông viết. Tác giả Nguyễn Thành Long luôn cân nhắc kỹ trước mỗi câu mà ông viết ra. Câu sau luôn có sự gắn kết với câu trước.

Đối với Nguyễn Thành Long, viết văn không chỉ là một nghề mà nó là một sứ mệnh thiêng liêng, một sự gắn bó với cả đời người. Chính vì lẽ đó, ông không cho mình cái quyền được dễ dãi trong việc cầm bút. Ông cho rằng, suy nghĩ đó vừa là một sự ràng buộc vừa là một nguồn cảm hứng thích thú.

3. Nhà văn Nguyễn Thành Long và tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

Lặng lẽ Sa Pa là tác phẩm được ra đời trong một chuyến đi thực tế tại Lào Cai của tác giả vào năm 1970. Bài viết này là một tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Lặng lẽ Sa Pa đã kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa các nhân vật. Khi xe dừng lại, ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe và anh thanh niên làm khí tượng có cơ hội được nói chuyện với nhau trên đỉnh núi Yên Sơn. Anh thanh niên đã bộc bạch về công việc của mình với ông họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ, cậu ấy nói lên những suy nghĩ của mình khi sống và làm việc ở nơi đây. Người họa sĩ già đã kịp vẽ lại bức chân dung của chàng trai ấy nhưng anh muốn giới thiệu đến ông những người xứng đáng hơn. Sau 30 phút trò chuyện, họ đã chia tay nhau trong ngậm ngùi.

Qua câu chuyện này, tác giả muốn tôn vinh những người lao động trong xã hội mới. Tác giả đã khắc họa thành công những con người bình dị, điển hình là anh thanh niên đang làm việc một mình tại trạm khí tượng ở đỉnh núi cao. Chuyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đã khẳng định được vẽ đẹp và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.

Lặng lẽ Sa Pa là truyện ngắn mang đầy chất thơ, nó được toát ra từ phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Sa Pa. Vẻ đẹp con người Sa Pa. Những câu văn trong tác phẩm được chau chuốt, mượt mà.

4. Sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long

  • Từ năm 1995 – 2003: Chuyên viên Vụ Y tế dự phòng.
  • Từ năm 2003 - 5/2005: Trưởng phòng Kiểm soát và phòng, chống HIV/AIDS, Cục Y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS.
  • Từ tháng 6/2005 - 2/2008: Phó Cục trưởng Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế, Bí thư Chi bộ, Phó Bí thư Đảng bộ Cục phòng chống HIV/AIDS.
  • Từ tháng 3/2008 - 11/2011: Cục trưởng Cục phòng, chống HIV/AIDS, Bí thư Đảng bộ Cục phòng, chống HIV/AIDS. Trưởng Bộ môn HIV/AIDS Trường Đại học Y tế công cộng. Phó Giáo sư kiêm nhiệm tại Trường Đại học Griffith, Úc.
  • Ngày 24/12/2011, theo quyết định số 2383/QĐ-TTg, ngày 14/12/2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Long giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Y tế.
  • Tháng 12/2016, ông được bổ nhiệm lại giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Y tế .
  • Ngày 30/10/2018, Ban Bí thư trung ương Đảng quyết định điều động, bổ nhiệm ông giữ chức Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.
  • Từ ngày 05 tháng 11 năm 2019 đến ngày 03 tháng 02 năm 2020, ông tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức mới cho cán bộ quy hoạch cấp chiến lược khóa XIII của Đảng tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
  • Ngày 31/01/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc quyết định bổ nhiệm ông giữ chức Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Việt Nam.
  • Ngày 7/7/2020, Bộ Chính trị đã ra Quyết định chỉ định Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Y tế đối với ông Nguyễn Thanh Long - Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng có quyết định số 977/QĐ-TTg giao Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế đối với GS.TS Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế.

5. Những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nguyễn Thành Long

Nguyễn Thành Long là một cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Những tác phẩm của ông đặc sắc và thu hút người đọc bởi giọng văn gần gũi và nhẹ nhàng. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại được những tác phẩm tiêu biểu sau:

  • Ta và chúng nó (tập truyện ngắn, 1959),
  • Khúc hát của người cán bộ (truyện vừa, 1950),
  • Bát cơm Cụ Hồ (tập bút ký, 1952),
  • Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956),
  • Hướng điền (tập truyện ngắn, 1957),
  • Tiếng gọi (truyện, 1969),
  • Chuyện nhà chuyện xưởng (tập truyện ngắn, 1962),
  • Trong gió bão (truyện vừa, 1963),
  • Gang ra (tập bút ký, 1964),
  • Những tiếng vỗ cánh (tập truyện ngắn, 1967),
  • Giữa trong xanh (tập truyện ngắn, 1972),
  • Nửa đêm về sáng (tập truyện ngắn, 1978),
  • Lý Sơn, mùa tỏi (tập truyện ngắn, 1980),
  • Sáng mai nào, xế chiều nào (tập truyện ngắn, 1984),...

Lời kết: Hi vọng bài viết về tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Thành Long sẽ giúp các bạn có thêm nguồn kiến thức để học tốt môn văn. Chúc các bạn học tốt.

Cùng chuyên mục:

Hoán dụ là gì? Phân biệt hoán dụ và ẩn dụ kèm bài tập

Hoán dụ là gì? Phân biệt hoán dụ và ẩn dụ kèm bài tập

Trong bộ môn ngữ văn lớp 6, các em học sinh sẽ được học về…

Phân tích Làng Kim Lân, dàn ý và mẫu văn chọn lọc hay nhất

Phân tích Làng Kim Lân, dàn ý và mẫu văn chọn lọc hay nhất

Nghị luận về học đi đôi với hành, dàn ý và văn mẫu siêu hay

Nghị luận về học đi đôi với hành, dàn ý và văn mẫu siêu hay

Văn tả người, 20 mẫu văn tả người thân chọn lọc hay nhất

Văn tả người, 20 mẫu văn tả người thân chọn lọc hay nhất

Văn tả người thân như tả bố, mẹ, anh, chị, em,... là một bài tập…

Phân tích Chiếc thuyền ngoài xa và mẫu văn chọn lọc hay nhất

Phân tích Chiếc thuyền ngoài xa và mẫu văn chọn lọc hay nhất

Viết nghị luận về bạo lực học đường, dàn ý và mẫu văn hay

Viết nghị luận về bạo lực học đường, dàn ý và mẫu văn hay

Văn tả con gà trống, lập dàn ý và bài văn mẫu chọn lọc

Văn tả con gà trống, lập dàn ý và bài văn mẫu chọn lọc

Phân tích bài thơ Tràng Giang, lên dàn ý và mẫu văn hay

Phân tích bài thơ Tràng Giang, lên dàn ý và mẫu văn hay

Phân tích nhân vật Vũ Nương, lập dàn ý và mẫu văn hay

Phân tích nhân vật Vũ Nương, lập dàn ý và mẫu văn hay

Mở bài chung cho nghị luận văn học chọn lọc hay nhất

Mở bài chung cho nghị luận văn học chọn lọc hay nhất

Câu tường thuật trong Tiếng Việt, phân loại và bài tập liên quan

Câu tường thuật trong Tiếng Việt, phân loại và bài tập liên quan

Viết bài luận về bản thân, cách lên dàn ý và bài văn mẫu

Viết bài luận về bản thân, cách lên dàn ý và bài văn mẫu

Điệp ngữ là gì? Kiến thức liên quan và các dạng bài tập

Điệp ngữ là gì? Kiến thức liên quan và các dạng bài tập

Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác và bài văn mẫu hay nhất

Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác và bài văn mẫu hay nhất

Viết đoạn văn về ước mơ của em, dàn ý và mẫu văn hay nhất

Viết đoạn văn về ước mơ của em, dàn ý và mẫu văn hay nhất

Viết đoạn văn tả cô giáo, dàn ý và văn mẫu chọn lọc hay nhất

Viết đoạn văn tả cô giáo, dàn ý và văn mẫu chọn lọc hay nhất

Viết đoạn văn tả cô giáo của em là một đề bài tập làm văn…

Ẩn dụ là gì? Vài trò và các hình thức ẩn dụ thường gặp

Ẩn dụ là gì? Vài trò và các hình thức ẩn dụ thường gặp

Soạn bài Những ngôi sao xa xôi ngắn gọn hay nhất

Soạn bài Những ngôi sao xa xôi ngắn gọn hay nhất

Phân tích bài thơ Ngắm trăng (Vọng Nguyệt), và văn mẫu chọn lọc

Phân tích bài thơ Ngắm trăng (Vọng Nguyệt), và văn mẫu chọn lọc

Nghị luận về tình yêu thương, lập dàn ý và bài văn mẫu hay

Nghị luận về tình yêu thương, lập dàn ý và bài văn mẫu hay

Top