TRONG NƯỚC
NƯỚC NGOÀI
TÁC GIẢ VĂN HỌC
Tiểu sử và sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Thạch Lam Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Đoàn Giỏi Nhà văn Bảo Ninh - Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm - Tiểu sử và sự nghiệp thành công Tiểu sử Lưu Trọng Lư và sự nghiệp văn chương đầy dấu ấn Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Bùi Hiển Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tế Hanh Tiểu sử tác giả Huỳnh Như Phương, cuộc đời và sự nghiệp Tiểu sử nhà văn William Shakespeare và sự nghiệp vĩ đại Cuộc đời và sự nghiệp người nghệ sĩ đa tài Văn Cao Tiểu sử Martin Luther King, nhà hoạt động nhân quyền Mỹ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà phê bình Văn học Hoài Thanh Tiểu sử và sự nghiệp của nhà ngoại giao Ngô Thì Nhậm Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov) Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway) Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Minh Châu

Nguyễn Minh Châu là một nhà văn mở đường có tầm ảnh hưởng rất lớn đến văn học Việt Nam trong những năm Chiến tranh Việt Nam và đầu thời kỳ đổi mới. Ông sở hữu phong cách sáng tác vô cùng đặc biệt, hầu hết những tác phẩm của ông đều viết về cuộc sống thường nhật của con người với chất văn vô cùng bình dị nhưng đem lại nhiều thông điệp giàu ý nghĩa và giá trị sâu sắc trong trái tim của hàng ngàn độc giả.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

1. Tiểu sử nhà văn Nguyễn Minh Châu

nha van nguyen minh chau jpg

Nguyễn Minh Châu có tên khai sinh là Nguyễn Thí, sau này khi đi học thì được cha mẹ đổi tên thành Nguyễn minh Châu, ông sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930 – mất ngày 23 tháng 1 năm 1989. Quê quán tại xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Ông được sinh ra trong một gia đình nông dân khá giả và còn là con út trong nhà nên được học hành rất chu đáo, tới nơi tới chốn. Lúc nhỏ, ông đi học ở quê sau đó di chuyển vào Huế học tiếp. Đến năm 1945, ông trở về quê thi Tốt nghiệp Trường Kỹ nghệ Huế và đỗ bằng Thành Chung.

Năm 1950, Nguyễn Minh Châu tiếp tục học chuyên khoa ở trường Huỳnh Thúc Kháng tại Nghệ – Tĩnh. Sau đó ông tình nguyện gia nhập Quân đội và được đào tạo tại trường Sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Trong giai đoạn từ năm 1952 - 1956, ông công tác và chiến đấu tại Ban tham mưu các tiểu đoàn 722, 706 thuộc sư đoàn 320.

Hai năm sau, Nguyễn Minh Châu vẫn tiếp tục phục vụ trong quân đội và được bầu làm trợ lý văn hóa trung đoàn 64 thuộc sư đoàn 320.

Sự nghiệp học hành của ông vẫn chưa dừng lại ở đó, vào năm 1961, ông bắt đầu theo học tại trường Văn hóa Lạng Sơn. Một năm sau, ông được điều động về làm việc tại phòng Văn nghệ quân đội, sau đó chuyển sang công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội. Công việc chính của ông là biên tập và phóng viên.

Năm 1972, ông vinh dự trở thành một trong những thành viên Hội nhà văn Việt Nam.

2. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu

Nguyễn Minh Châu là một nhà văn quân đội, sáng tác cả trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Ông còn là người mở đường tinh anh và là cây bút tiên phong trong văn học thời kì đổi mới.

Hành trình văn học của ông khởi đầu vào năm 1960 với thể loại truyện ngắn. Hầu hết nội dung của những tác phẩm trong giai đoạn này của ông đều phản ánh những hình ảnh sinh động của cuộc chiến đấu và hình tượng cao đẹp của những con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ.

Bước vào giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, sự nghiệp văn học của ông mới gây được sự chú ý mạnh mẽ. Lúc này, ông tập trung vào khám phá và phản ánh những đề tài về hiện thực của chiến tranh và người lính cách mạng. Đồng thời ông cũng ngợi ca tinh thần dũng cảm, chấp nhận hi sinh vì sự nghiệp chiến đấu giành độc lập, tự do cho dân tộc của toàn đất nước.

Vào những năm 80 của thế kỉ XX, Nguyễn Minh Châu bỗng nhận ra những hạn chế của nền văn học thời chiến tranh lúc bấy giờ và chuyển hướng sáng tác, tìm kiếm ra con đường mới cho chính mình. Từ đó, ông trở thành một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới, đi sâu khám phá về những vấn đề đạo đức, triết lí nhân sinh.

Một số tác phẩm tiêu biểu không thể không nhắc đến của Nguyễn Minh Châu đó là:

  • Sau một buổi tập (1960)
  • Cửa sông (tiểu thuyết, 1966)
  • Những vùng trời khác nhau (truyện ngắn, 1970)
  • Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972)
  • Miền cháy (tiểu thuyết, 1977)
  • Lửa từ những ngôi nhà (tiểu thuyết, 1977)
  • Những người đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết, 1982)
  • Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983)
  • Bến quê (truyện ngắn, 1985)

Ngoài chuyên về thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu còn được biết đến với vai trò là một nhà tiểu luận phê bình rất xuất sắc với tác phẩm “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, sáng tác năm 1987.

Với nhiều đóng góp cho nước nhà, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã được nhà nước trao tặng một số giải thưởng văn chương rất có ý nghĩa như:

  • Giải thưởng Bộ Quốc phòng năm (1984- 1989) cho toàn bộ tác phẩm của ông viết về chiến tranh và người lính,
  • Giải thưởng Hội nhà văn 1988-1989 cho tập truyện “Cỏ lau”
  • Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000

Mặc dù sự nghiệp văn chương của Nguyễn Minh Châu không quá dài (29 năm), nhưng thực sự nó đã để lại rất nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng các thế hệ độc giả. Ông còn được đánh giá là một cây bút tiên phong đầy tài năng của nền văn học Việt Nam.

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Top