TRONG NƯỚC
NƯỚC NGOÀI
TÁC GIẢ VĂN HỌC
Tiểu sử và sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Thạch Lam Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Đoàn Giỏi Nhà văn Bảo Ninh - Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm - Tiểu sử và sự nghiệp thành công Tiểu sử Lưu Trọng Lư và sự nghiệp văn chương đầy dấu ấn Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Bùi Hiển Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tế Hanh Tiểu sử tác giả Huỳnh Như Phương, cuộc đời và sự nghiệp Tiểu sử nhà văn William Shakespeare và sự nghiệp vĩ đại Cuộc đời và sự nghiệp người nghệ sĩ đa tài Văn Cao Tiểu sử Martin Luther King, nhà hoạt động nhân quyền Mỹ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà phê bình Văn học Hoài Thanh Tiểu sử và sự nghiệp của nhà ngoại giao Ngô Thì Nhậm Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov) Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway) Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Nguyễn Huy Thiệp là một cây đại thụ trong làng truyện ngắn của Việt Nam với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật mà có tác giả nào có thể vượt qua được.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 tháng 04 năm 1950, mất ngày 20 tháng 03 năm 2021, ông là một trong những tác giả tiêu biểu nhất của nền văn học đương đại Việt Nam đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn.

Trong bài viết hôm nay, hãy cùng freetuts đi sâu tìm hiểu về tiểu sử cũng như những gì liên quan đến sự nghiệp văn chương của tác giả này nhé!

Tiểu sử về nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

nguyen huy thiep 1 jpg

Chân dung cố nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.

Nguyễn Huy Thiệp sinh ra tại Thái Nguyên, nhưng quê gốc của ông lại ở huyện Thanh Trì, tp. Hà Nội. Thuở nhỏ, gia đình ông không mấy khá giả, cả nhà phải dắt díu nhau lưu lạc khắp nơi từ Thái Nguyên cho tới Vĩnh Phúc.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Đến mãi năm 1960, sau nhiều năm bôn ba, cả gia đình ông quyết định chuyển về quê và sinh sống tại xóm Cò, thôn Khương Hạ, Khương Đình, Thanh Trì.

Năm 1970, sau khi Nguyễn Huy Thiếp tốt nghiệp khoa sử Trưởng Đại học sư phạm Hà Nội thì bị ép buộc về dạy học tại Tây Bắc Bộ.

Đến năm 1980, ông được chuyển về công tác tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, sau đó chuyển sang làm ở Cục Bản đồ cho mãi đến năm 1992 ông mới quyết định rời khỏi cơ quan nhà nước.

Ngày 20 tháng 03 năm 2021, ông đa qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, ông hưởng thọ 71 tuổi.

Sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Nguyễn Huy Thiệp bắt đầu sự nghiệp văn chương của mình khá muộn, khi ông đã 36 tuổi thì mới có tập truyện ngắn đầu tay được in trên báo Văn nghệ năm 1986, và mười năm sau đó, đến năm 1996, tiểu thuyết đầu tay của ông là “Tiểu Long Nữ” mới được chính thức xuất bản.

Mặc dù xuất hiện muộn nhưng Nguyễn Huy Thiệp vẫn để lại một dấu ấn sâu đậm và khẳng định dược tên tuổi của mình trong làng văn học Việt Nam thông qua nhiều thể loại như thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch,...

Suốt sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã cống hiến cho kho tàng văn học nước nhà hơn 50 truyện ngắn, 4 tiểu thuyết và 10 vở kịch xuất sắc đã tạo được tiếng vang không chỉ trong mà còn cả ngoài nước.

Đến năm 2015, sau khi hoàn thành cuốn tiểu thuyết “Vong bướm”, ông đã quyết định tạm gác lại sự nghiệp sáng tác của mình ở độ tuổi 65.

Phong cách sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp

Nguyễn Huy Thiệp có một phong cách sáng tác rất độc đáo và hiếm có thể bắt gặp được ở nhà văn nào cùng thời. Những tác phẩm của ông hầu hết sẽ có một bố cục, kết cấu vô cùng chặt chẽ, tuyến nhân vật, cách triển khai vô cùng riêng biệt với những câu văn ngắn nhưng lập luận chắc chắn, sắc sảo và vô cùng góc cạnh, thi thoảng nó sẽ được xen lẫn những biện pháp ẩn dụ đầy mơ màng hay có lúc vô cùng mộng mị ám ảnh.

Ông không có một chủ đề hay đề tài nào nhất định, mà thỏa sức sáng tạo với nhiều chủ đề khác nhau, lúc thì về văn hóa lịch sử, lúc thì mang tính thần thoại, sử thi hay cũng có lúc là diễn tả cảnh sinh hoạt của những người lao động nghèo khó,...Ở chủ đề nào ông cũng đều làm rất tốt vai trò của mình và được mọi người công nhận.

Tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Cùng freetuts điểm qua một số tác phẩm tiêu biểu đã làm nên tên tuổi cho nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhé.

  • Truyện ngắn “Tâm hồn mẹ”, đã được cải biên thành bộ phim cùng tên.
  • Truyện ngắn “Muối của rừng
  • Truyện ngắn “Nàng sinh
  • Truyện ngắn “Con gái Thủy thần
  • Truyện ngắn “Chảy đi sông ơi
  • Truyện ngắn “Huyền thoại Phố Phường”, được dựng thành phim từ năm 1988
  • Truyện ngắn “Tướng về hưu
  • Truyện ngắn “Những ngọn gió Hua Tát
  • Truyện ngắn “Không có vua
  • Tiểu thuyết “Tuổi hai mươi yêu dấu”, được dịch ra tiếng Pháp và phát hành trên nhiều quốc gia như Pháp, Canada, Thụy Sĩ,...
  • Tiểu thuyết “Giăng lưới bắt chim
  • Tiểu thuyết “Vong bướm
  • Kịch “Mổ nhà văn” với bút danh “Thích Thiện Ngân

Giải thưởng của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Mặc dù đến với văn chương khá muộn, nhưng vì những đóng góp to lớn của mình mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã dành được rất nhiều giải thưởng cao quý trong và ngoài nước như:

  • Năm 2006, giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội với tiểu thuyết “Giăng lưới bắt chim
  • Năm 2007, ông vinh dự nhận được Huân chương Văn học nghệ thuật của Pháp.
  • Năm 2008, ông nhận được giải thưởng Premio Nonino của Ý hay còn gọi là Nonino Risit d’Âur.
  • Năm 2022 được tuy tặng giải thưởng Nhà nước trong lĩnh vực Văn học nghệ thuật.
  • Giải thưởng thành tựu văn học trọn đời do Hội Nhà văn Hà Nội truy tặng.

Nhận định về nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Cùng xem qua một số đánh giá, nhận xét của các nhà văn, nhà phê bình khác về Nguyễn Huy Tiệp nhé:

  • Nhà phê bình La Khắc Hòa từng nói rằng “Sau năm 1975, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã tiên phong mở đường cho nền văn học Việt Nam, còn Nguyên Huy Tiệp là người đánh dấu mốc quan trọng cho công cuộc đổi mới của văn chương”.
  • Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vương Trí Nhàn đưa ra nhận định rằng “ Nếu trong văn học có cái gọi là “Qủa bóng vàng” hay “cây bút bàng” để dành cho người xuất sắc nhất thì tác giả xứng đáng để dành hai giải thưởng ấy chính là Nguyễn Huy Thiệp, một tác giả rất đa tài của nền văn học Việt Nam”.
  • Nhà phê bình Văn giả thì nhạn xét rằng “Trước khi Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện, văn chương Việt Nam khác, từ sau khi ông xuất hiện, thì đã làm thay đổi hoàn toàn. Ông là người tiên phong và mở ra một dấu mốc vô cùng quan trọng, đem đến một cái nhìn mới, ngôn ngữ mới và lối viết mới. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh cải cách nền văn học Việt Nam lúc bấy giờ”.

Trên đây, freetuts.net đã chia sẻ về tiểu sử về cuộc đời cũng như sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, ông vua trong làng truyện ngắn của văn học Việt Nam. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích cho các bạn khi muốn tìm hiểu về nhà văn tài ba này.

Và đừng quên rằng tại chuyên mục Văn học của chúng tôi còn rất nhiều bài viết về các tác giả trong và ngoài nước khác đang chờ mọi người cùng khám phá đó nha.

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Top