TRONG NƯỚC
NƯỚC NGOÀI
TÁC GIẢ VĂN HỌC
Tiểu sử và sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Thạch Lam Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Đoàn Giỏi Nhà văn Bảo Ninh - Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm - Tiểu sử và sự nghiệp thành công Tiểu sử Lưu Trọng Lư và sự nghiệp văn chương đầy dấu ấn Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Bùi Hiển Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tế Hanh Tiểu sử tác giả Huỳnh Như Phương, cuộc đời và sự nghiệp Tiểu sử nhà văn William Shakespeare và sự nghiệp vĩ đại Cuộc đời và sự nghiệp người nghệ sĩ đa tài Văn Cao Tiểu sử Martin Luther King, nhà hoạt động nhân quyền Mỹ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà phê bình Văn học Hoài Thanh Tiểu sử và sự nghiệp của nhà ngoại giao Ngô Thì Nhậm Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Tiểu sử Nguyễn Công Trứ và những cống hiến to lớn Tiểu sử và sự nghiệp của Cao Bá Quát, danh sĩ vì nước vì dân Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Sô lô khốp (Mikhail Sholokhov) Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Hê minh uê (Ernest Hemingway) Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Lưu Quang Vũ Tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn, họa sĩ Đỗ Phấn Tiểu sử và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) Tiểu sử nhà văn Trần Bảo Định và sự nghiệp tiêu biểu
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Bùi Hiển

Tìm hiểu về tiểu sử cung như sự nghiệp văn chương lừng lẫy của nhà văn Bùi Hiển, một tác giả rất thành công và nổi tiếng tại Việt Nam với thể loại truyện ngắn và bút ký.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Nhà văn Bùi Hiển sinh ngày 22 tháng 11 năm 1919, mất ngày 11 tháng 03 năm 2009, ông vốn là một cây bút sáng giá của nền văn học Việt Nam, nhất là với chủ đề truyện ngắn và bút ký. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng freetust đi sâu tìm hiểu về tiểu sử cũng như sự nghiệp sáng tác văn chương của nhà văn này nhé!

Tiểu sử của nhà văn Bùi Hiển

bui hien 1 jpg

Chân dung cố nhà văn Bùi Hiển.

Nhà văn Bùi Hiển sinh ngày 22 tháng 11 năm 1919 tại làng Phú Nghĩa Hạ, nay thuộc tỉnh Nghệ An.

Vào khoảng năm từ 13 đến 17 tuổi, ông theo học tại trường Quốc học Vinh, và nhờ vậy, ông được tiếp xúc với nền văn hóa Pháp cùng những tác phẩm văn học nước ngoài nổi tiếng khác, chính vì điều này, đã khơi dậy nguồn cảm hứng văn chương trong ông.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Sau khi hoàn thành chương trình học, Bùi Hiển trở về quê dạy học ở trường tư rồi sau đó thi vào công chức, thời gian rảnh thì ông dành để tập viết văn, sáng tác.

Năm 1940, Bùi Hiển bắt đầu có các truyện ngắn đầu tiên được đăng báo và đến năm 1941, ông đã sáng tác truyện “Nằm vạ” và được in trên báo Tự lực văn đoàn, cũng nhờ tác phẩm này mà tên tuổi của ông đã được mọi người trên diễn đàn văn học công nhận.

Giai đoạn sau khi Cách mạng tháng tám thành công, ông vừa sáng tác văn chương vừa tham gia vào các hoạt động phong trào văn hóa cứu quốc. Bên cạnh đó ông cũng đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng như Chủ tịch Hội Văn hóa cứu quốc Nghệ An, Chủ tịch Hội đồng Văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam, Uỷ viên Thường vụ, Thường trực Hội Nhà văn Việt Nam…

Dến ngày 11 tháng 03 năm 2009, vì tuổi cao, sức yếu, Bùi Hiển đã qua đời tại Hà Nội, ông hưởng thọ 90 tuổi.

Sự nghiệp của nhà văn Bùi Hiển

Cùng tìm hiểu đôi nét về phong cách sáng tác cũng như các tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Bùi Hiển để hiểu rõ hơn về sự nghiệp văn chương của ông đã thành công đến đâu nhé.

Phong cách sáng tác của Bùi Hiển

Bùi Hiển là một trong những nhà văn có phong cách sáng tác rất đặc biệt, rất ấn tượng trên văn đàn Việt Nam đó chính là văn chương phải “Thật hơn cả sự thật” và phải có “tính thiện

“Thật hơn sự thật” có nghĩa là văn chương phải bắt đầu gốc rễ từ cuộc sống, phải chú trọng đến giá trị hiện thực, nên trong nhiều tác phẩm của ông, chúng ta có thể thấy được những bức tranh sinh hoạt của con người vô cùng chân thực, nó bao gồm cả những cái xấu lẫn cái tốt.

Văn chương phải có “tính thiện” vì ông có một quan điểm rằng muốn mỗi tác phẩm mà mình sáng tác ra sẽ là một món quà tinh thần quý giá đối với độc giả và qua đó có thể khơi dậy những điều tốt đẹp nhất đang ẩn sau mỗi con người. Chính vì vậy, các tác phẩm của ông đều được viết với một ngôn từ giản dị, mộc mạc nhưng vẫn có chút gì đó duyên dáng, hóm hỉnh. Và đôi khi chúng ta sẽ bắt gặp những tác phẩm của ông thể hiện sự đồng cảm, xót xa trước những số phận bất hạnh của những con người lầm than.

Vai trò của nhà văn Bùi Hiển với nền văn học Việt Nam

Bùi Hiển đã có hơn sáu mươi năm cống hiến cho sự nghiệp văn chương của nước nhà, chính vì vậy, ông đã đóng góp rất nhiều tác phẩm hay và ý nghĩa, thậm chí tới thời điểm hiện tại khó có ai mà vượt qua được. Cụ thể là ông có khoảng 16 tập truyện ngắn và các thể loại khác như bút ký, truyện ký. Bên cạnh đó ông cũng tham gia dịch nhiều cuốn sách nước ngoài hay.

Bùi Hiển cũng là tác giả đầu tiên viết truyện ngắn về cảnh lao động, sinh hoạt của những người dân ở vùng biển miền Trung, từ đó giúp cho độc giả cả nước hiểu rõ hơn về nếp sống và con người nơi đây.

Trong quá trình công tác của mình, ông cũng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Hội văn học Việt Nam và tích cực xây dựng, phát triển diễn đàn văn học nước nhà thêm phong phú hơn.

Tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Bùi Hiển

Ngay bên dưới đây là một số tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Bùi Hiển, mời các bạn cùng xem qua nhé.

  • Truyện ngắn “Nằm vạ”, một trong những tác phẩm đầu tay đã giúp làm nên tên tuổi cho Bùi Hiển.
  • Truyện ngắn “Chiều sương”, sáng tác nam 1941.
  • Truyện “Hoa và thép”, sáng tác năm 1972.
  • Truyện ngắn “Tâm tướng”.
  • Truyện ngắn “Trong gió cát
  • Truyện ngắn “Ngơ ngẩn mùa xuân
  • Tuyển tập Bùi Hiển, tập I, II.
  • Truyện “Hai mươi lăm truyện ngứn 1940 - 1995
  • Truyện “Ý nghĩ ban mai”, sáng tác năm 1980.
  • Dịch truyện “Đội cận vệ thanh niên của Alexander Fadeev"
  • Dịch truyện “Những người yêu nữ thần biển
  • Dịch truyện “Những kẻ văn minh của CI.Farrère”.

Giải thưởng của nhà văn Bùi Hiển

Với những đóng góp to lớn của mình cho nền văn học Việt Nam, nhà văn Bùi Hiển đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá như:

  • Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2022 cho các tác phẩm Hoa và thép, Tâm tưởng, Trong gió cát.
  • Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2001 cho các tác phẩm Tuyển tập Bùi Hiển, Ánh mắt, Ngơ ngẩn mùa xuân.
  • Ngoài ra ông cũng nhận được nhiều sự công nhận của các tác giả có tiếng tăm khác trên diễn đàn văn học, và là một trong những cây bút sáng giá trong làng truyện ngắn mà tới thời điểm hiện tại, khó lòng có ai mà vượt qua được.

Nhận xét về nhà văn Bùi Hiển

Cùng xem qua một số đánh giá của các nhà văn khác về tác giả Bùi Hiển để xem trong mắt mọi người, ông là một tác giả có năng lực ra sao nhé.

  • Nhà thơ Hữu Thỉnh từng nói rằng “Bùi Hiển vốn là một người học rộng tài cao và đặc biệt rất am hiểu Hán học, Tây học, ông là tinh hoa của vùng đất giàu truyền thống hiếu học và tinh thần yêu nước đó chính là Nghệ An,...Suốt cuộc đời của mình, ông đã nguyện đem hết tài năng và nhiệt huyết của mình để hòng đánh thức lương tri trong mỗi con người”.
  • Nhà văn Thạch Lam nhận xét rằng “Lối viết văn của Bùi Hiển rất đặc biệt, nó không hoa mỹ mà ngược lại rất giản dị, mạnh mẽ và có chút duyên ngầm kín đáo, đôi khi là những nhận xét rất chi là gai góc. Và hơn tất cả, những tác phẩm ấy đều là những bức tranh vừa có giá trị vừa phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt trong làng xóm ở thôn quê Việt Nam”.

Hỏi đáp về nhà văn Bùi Hiền

Nhà văn Bùi Hiển quê ở đâu?

Bùi Hiển quê ở làng Phú Nghĩa Hạ, nay thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Nhà văn Bùi Hiển có bút danh gì?

Bùi Hiển không có bút danh, ông sử dụng chính tên khai sinh của mình.

Bùi Hiển được mệnh danh là gì?

Bùi Hiển được nhà thơ Hữu Thỉnh ưu ái gọi với biệt danh là “người đánh thức lương tri có sẵn trong mỗi con người

Trên đây, freetuts.net đã chia sẻ thông tin về tiểu sử cũng như sự nghiệp văn chương của nhà văn Hữu Thỉnh, một tác giả vô cùng nổi tiếng trong làng truyện ngắn của Việt Nam, đồng thời cũng có nhiều đóng góp to lớn cho làng văn học nước nhà.

Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã có một cái nhìn sâu sắc hơn về tác giả đình đám này. Nếu mọi người muốn tìm hiểu thêm về các tác giả nổi tiếng khác, hãy ghé thăm chuyên mục Văn học của chúng tôi ngay nhé!

Cùng chuyên mục:

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Văn hay

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (Bài 4)

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Tiếng cười có lợi ích gì

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

- Soạn bài Khoe của, con rắn vuông

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

Bài 4: Soạn bài Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 3

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Nam quốc sơn hà

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

Bài 3: Soạn bài Hịch tướng sĩ

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

Top