Sơ đồ chiến thuật 4-4-2 là gì? Tác dụng và tác hại nếu triển khai
Nhắc đến các cách triển khai đội hình trên bóng đá sân 11 thì người ta sẽ nghĩ ngay đến sơ đồ chiến thuật 4-4-2. Nó có rất nhiều điểm mạnh, đặc biệt là không đòi hỏi quá nhiều yếu tố bên lề. Tuy nhiên 4-4-2 cũng có các hạn chế riêng và chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhiều hơn về điều này qua bài viết sau nhé.
1. Sơ đồ chiến thuật 4-4-2 là gì?
Sơ đồ chiến thuật 4-4-2 thực chất rất dễ triển khai, dễ vận hành
Sơ đồ chiến thuật 4-4-2 là một trong những hình thức triển khai đội hình phổ biến nhất từ trước đến nay. Nó chia thành 3 tuyến, tuyến đầu có 4 hậu vệ, tuyến tiếp theo có 4 tiền vệ và tuyến cuối cùng có 2 tiền đạo. Theo dõi các trận cầu tại socolive bạn có thể thấy một số HLV vẫn còn dùng kiểu sơ đồ này.
Như đã nói, trong dạng đội hình 4-4-2 sẽ có sự tồn tại của 4 hậu vệ, có thể bao gồm 2 trung vệ và cả 2 hậu vệ cánh. Thêm vào đó còn có 4 tiền vệ bao gồm 2 tiền vệ trung tâm và 2 tiền vệ cánh và cuối cùng là 2 tiền đạo cắm. Sơ đồ này tạo ra sự cân bằng giữa các khu vực. giúp thể kiểm soát bóng và tấn công mẫu mực.
Trong 4-4-2, hậu vệ trung tâm thường chịu trách nhiệm bảo vệ trước khung thành và ngăn chặn đối thủ tấn công. Tiền vệ trung tâm thì phải kết nối giữa 2 tuyến công thủ xuyên suốt trận.Trong khi đó tiền vệ cánh thường đảm nhiệm tấn công từ hai bên hông sân. Tiền đạo sẽ thực hiện nhiệm vụ ghi bàn và tạo ra sự áp lực lên hàng phòng ngự đối phương.
Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]
Có thể thấy, chiến thuật 4-4-2 có thể được điều chỉnh tùy theo chiến thuật và tình hình cụ thể của trận đấu. Có một điều cơ bản mà chúng ta có thể nhìn thấy là 4-4-2 tạo ra một cấu trúc cân bằng giữa phòng ngự và tấn công một cách luân phiên, chứ không phải tùy tình huống như những sơ đồ khác.
Nên nhớ, 4-4-2 có thể chuyển hóa thành các sơ đồ khác dựa trên nhu cầu chiến thuật và tình hình cụ thể của trận đấu. Chẳng hạn như HLV yêu cầu chuyển biến thành 4-2-3-1 để tạo thêm sự liên kết giữa các tuyến hoặc thành 4-5-1 đơn giản để kiểm soát khu vực trung tuyến.
2. Tác dụng nếu áp dụng sơ đồ chiến thuật 4-4-2
Sơ đồ chiến thuật 4-4-2 công rất hiệu quả, thủ cũng rất hợp lý
Điểm mạnh chính của đội hình 4-4-2 là vai trò của các cầu thủ được xác định rõ ràng và chi tiết ngay từ đầu. Khi phòng thủ, 4 hậu vệ và 4 tiền vệ được bố trí thành 2 hàng và 2 hàng đó có thể di chuyển cùng nhau từ trái sang phải, tùy thuộc vào vị trí của đường bóng để phá bóng, phản công…
Ngoài ra, ở cả hàng tiền vệ cũng như hàng phòng ngự, khi một cầu thủ gây áp lực lên bóng, 3 cầu thủ còn lại trong đội sẽ bọc lót, cân bằng và hỗ trợ cho nhau. Cũng có nghĩa là nếu đội hình 4-4-2 được sử dụng hợp lý, 2 hàng phòng ngự này có thể khiến đối phương gặp nhiều khó khăn.
Điểm mạnh của 4-4-2 còn là trong khâu tấn công. Việc sắp xếp 2 tiền đạo sẽ cung cấp khoảng trống lớn trên sân cho họ di chuyển. Tiền vệ phía dưới sẽ có nhiều lựa chọn để thực hiện các đường chuyền dọc và dâng cao nhanh chóng. Điều này còn làm cho nó trở thành một đội hình lý tưởng cho việc phản công nhanh, không giống với 4-2-3-1.
Đối với những tình huống hơn hẳn về mặt thế trận, 4-4-2 còn giúp các hậu vệ cánh cũng có cơ hội tham gia tấn công. Họ có thể kết hợp với các tiền vệ trung tâm để tạo ra những tình huống 2 đấu 1 và có khi còn thêm những quả tạt vào vòng cấm.
Nói chung, lợi ích nếu triển khai sơ đồ chiến thuật 4-4-2 là vô cùng nhiều. Tuy nhiên nó rất dễ bị khắc chế bởi những sơ đồ hiện đại, cụ thể hơn thì thời điểm này có khá nhiều cách sắp đội hình đánh vào điểm yếu của 4-4-2. Chính vì vậy các HLV cần cẩn trọng khi thực hiện áp dụng với đội bóng của mình.
3. Tác hại nếu áp dụng sơ đồ chiến thuật 4-4-2
Sơ đồ chiến thuật 4-4-2 có khả năng bị đối thủ khắc chế dễ dàng
Điểm yếu đầu tiên của sơ đồ 4-4-2 đó chính là việc thiếu linh hoạt trong công tác tấn công. Dạng chiến thuật này chỉ dùng duy nhất 2 tiền đạo và điều này có thể làm cho đội bóng sử dụng gặp khó khăn trong việc tạo ra các nhiều tình huống nguy hiểm lên hàng thủ đội bạn.
Nếu kết nối giữa tuyến giữa và hàng tiền đạo bị suy giảm, điều này còn tồi tệ hơn. Trong một số trận đấu, đôi khi bạn có thể thấy bên áp dụng 4-4-2 còn không có nổi 1 cú dứt điểm, điều này là do đối thủ chơi khóa chặt tốt và cũng do thực lực hàng công.
Tiếp theo là áp lực từ tuyến giữa đối thủ, với chỉ 2 tiền vệ trung tâm, 4-4-2 có thể bị chèn ép, phân minh từ những đội hình có thiên hướng chơi áp sát và hay va chạm, Điều đó có thể làm cho đội dùng nó gặp khó khăn trong việc duy trì nhịp độ trận đấu, khó trong cả chuyển đổi trạng thái từ phòng ngự sang tấn công.
Khi thi đấu với đội hình 4-3-3 hoặc 3-5-2, nguy cơ 4-4-2 bị lấn lướt, thậm chí là không có cơ hội chơi ở khu vực giữa sân là rất lớn. Đối đầu với các đội được tổ chức tốt, cấu trúc cứng nhắc của 4-4-2 cũng có thể khiến các cầu thủ gặp khó khăn hơn trong việc sắp xếp khu trục tam giác cũng như tạo ra các phương án chuyền tốt trên khắp sân.
Giống như tất cả các đội hình khác, có thể thấy được 4-4-2 không phải không có điểm yếu chí mạng. Một thụt lùi đáng kể của đội hình 4-4-2 mà ít người chú ý là nó đòi hỏi rất nhiều về thể lực, đặc biệt là đối với các tiền vệ phải dâng cao để hỗ trợ tấn công và lùi lại để hỗ trợ phòng thủ.
Theo 789bet, Nếu nói 4-4-2 không yêu cầu quá nhiều thì cũng có thể phần nào đồng tình, nhưng đó là về mặt chiến thuật tư duy. Còn như đã nói cầu thủ mới là chìa khóa quan trọng, dù trong bất kỳ sơ đồ nào cũng sẽ như thế.
4. Một số đội từng thành công với sơ đồ chiến thuật 4-4-2
Simeone từng có trong tay của mình 1 sơ đồ 4-4-2 đỉnh cao như thế
Nổi tiếng nhất với chiến thuật 4-4-2 vẫn là CLB Atletico Madrid dưới thời HLV Diego Simeone. Với phong cách chơi phòng ngự chắc chắn và phản công sắc sảo đến mức khó tin, họ đã đạt được nhiều thành công. Bao gồm 1 lần giành chức vô địch La Liga và 1 lần vào được tới trận chung kết Champions League. Hiện nay, Simeone vẫn còn dùng chính chiến thuật này nhưng tần suất thì giảm dần.
CLB Leicester City đã từng tạo ra một bất ngờ lớn khi giành chức vô địch Premier League trong mùa giải 2015-2016 dưới thời HLV Claudio Ranieri. Đáng chú ý khi đó họ sử dụng 4-4-2 trong nhiều trận và gây ra nỗi ác mộng cho toàn thể EPL với lối đá kiên quyết, không ngại va chạm. Tuy nhiên, chỉ sau 1 năm đội hình 4-4-2 của Leicester City đã bị đối thủ tìm đường phá vỡ.
Trong quá khứ, Manchester United dưới thời HLV huyền thoại Alex Ferguson đã sử dụng sơ đồ 4-4-2 và đoạt cú ăn 3 lịch sử. Cũng phải nói thêm khi đó họ không sử dụng thuần sơ đồ này mà kết hợp với nhiều sự linh hoạt trong việc biến đổi thành 4-4-1-1. Thời điểm đó quỷ đỏ sở hữu quá nhiều ngôi sao nổi bật, chẳng hạn như Beckham và Giggs…
Đội hình 4-4-2 cũng được dùng nhiều bởi các đội tuyển quốc gia Châu Á. Cả tuyển Việt Nam cũng từng triển khai nó dưới thời HLV Henrique Calisto. Ngay khi xem trực tiếp bóng đá socolive đôi lúc bạn sẽ được chứng kiến các đội dùng 4-4-2.
Hy vọng, sau bài viết trên các bạn đã hiểu hơn về sơ đồ chiến thuật 4-4-2. Trong bóng đá hiện đại, dạng sắp xếp đội hình này không còn được trọng dụng nhiều, thay vào đó nó tiến hóa thành một số sơ đồ thực dụng hơn, khó bị khắc chế hơn.