SIMPLE
STRING
ARRAY
SORTING
POINTER
CALCULATION
NUMBER
OTHER
CÁC CHỦ ĐỀ
BÀI MỚI NHẤT
MỚI CẬP NHẬT

Đếm số nguyên tố có trong mảng một chiều các số nguyên bằng C / C++

Trong bài viết này chúng ta sẽ thực hiện chương trình đếm số nguyên tố có trong mảng một chiều các số nguyên bằng C / C++.

test php

banquyen png
Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Mình sẽ thực hiện hai chương trình để đếm với hai ngôn ngữ khác nhau đó là C và C++. Vì vậy các bạn cần có kiến thức cơ bản về hai ngôn ngữ này đã nhé!!

Đếm số nguyên tố có trong mảng một chiều các số nguyên bằng C

Đầu tiên ta cần tạo các hàm nhập xuất các phần tử cho mảng. Rồi tạo thêm hàm kiểm tra số nguyên tố và đếm số phần tử là số nguyên tố trong mảng.

Hàm nhập các phần tử:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Hàm nhap() sẽ có hai đối số là một mảng các số nguyên và biến n là số lượng phần tử trong mảng.

Ta sử dụng vòng lặp do..while để yêu cầu người dùng nhập vào số lượng phần tử của mảng trong khoảng từ 1 -> MAX. Nếu nhập khác thì yêu cầu nhập lại.

Tiếp đến sử dụng vòng lặp for để nhập giá trị cho từng phần tử của mảng.

void nhap (int a[], int &n)
{
  //sử dụng vòng lặp do..while để yêu cầu người dùng nhập vào số lương phần tử trong mảng
    do
    {
        printf("\nNhập số phần tử trong mảng: ");
        scanf("%d", &n);
        //nếu người dùng nhập vào số lượng <= 0 hoặc > MAX thì yêu cầu nhập lại
        if(n <= 0 || n > MAX)
        {
            printf("\nSố phần tử không hợp lệ, vui lòng nhập lại !");
        }
    }while(n <= 0 || n > MAX);
    //sử dụng vòng lặp for để nhập giá trị cho từng phần tử trong mảng
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        printf("\nNhập a[%d]: ", i);
        scanf("%d", &a[i]);
    }
}

Hàm xuất các phần tử:

Đối với hàm xuat() ta cũng có hai đối số là mảng số nguyên và n số lượng phần tử của mảng.

Để xuất các phần tử trong mảng, đơn giản ta chỉ cần sử dụng vòng lặp for lặp từ đầu đến cuối mảng. Cứ mỗi lần lặp như vậy ta in phần tử thứ a[i] ra màn hình.

void xuat(int a[], int n)
{
  //sử dụng vòng lặp for lặp từ đầu mảng đến cuối mảng, cứ mỗi vòng lặp ta in phần tử đó ra màn hình
    printf("Các phần tử trong mảng: \n");
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        printf("%4d", a[i]);
    }
}

Hàm kiểm tra số nguyên tố:

Hàm KiemTraNguyenTo() sẽ nhận đối số là một số nguyên, rồi thực hiện các điều kiện số nguyên tố. Nếu là số nguyên tố thì trả về true và ngược lại sẽ trả về false.

bool KiemTraNguyenTo(int n)
{
  //nếu n < 2 thì không phải là số nguyên tố
    if (n < 2)
    {
        return false;
    }
    //nếu n > 2 thì ta tiếp tục xét
    else if (n > 2)
    {
      //nếu n % 2 == 0 thì không phải là số nguyên tố
        if (n % 2 == 0) 
        {
            return false;
        }
        //ta sử dụng vòng lặp for lặp từ 3 đến căn bậc hai của n, với bước nhảy += 2
        for (int i = 3; i <= sqrt((float)n); i += 2) 
        {
          //nếu n chia hết cho i thì không phải là số nguyên tố
            if (n % i == 0)
            {
                return false;
            }
        }
    }
    //còn lại là số nguyên tố
    return true;

Hàm đếm số nguyên tố:

Ta tạo một biến dem = 0 để đếm số lượng số nguyên tố trong mảng.

Sử dụng vòng lặp for lặp từ 0 đến n với bước nhảy là i++. Gọi hàm KiemTraNguyenTo() để kiểm tra từng phần tử a[i] trong mảng, nếu là số nguyên tố thì tăng biến dem++.

Sau khi kết thúc vòng lặp ta sẽ được biến dem là số lượng số nguyên tố có trong mảng.

int demnguyento(int a[], int n)
{
    int dem = 0;
    //ta sử dụng vòng lặp for để duyệt từng phần tử trong mảng
    //cứ mỗi vòng lặp ta gọi hàm KiemTraNguyenTo() để kiểm tra phần tử đó, nếu phải thì biến dem++
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        if(KiemTraNguyenTo(a[i]) == true && a[i] < 100)
        {
            dem++;
        }
    }
    //sau khi kết thúc vòng lặp thì ta return dem (số phần tử trong mảng là số nguyên tố)
    return dem;
}

Dưới đây mình đã viêt sẵn chương trình đếm số nguyên tố có trong mảng một chiều các số nguyên bằng C, các bạn có thể tham khảo nhé !!!

Code:

#include<stdio.h>
#include<math.h>
#define MAX 100
/* hàm nhập các phần tử trong mảng */
void nhap (int a[], int &n)
{
  //sử dụng vòng lặp do..while để yêu cầu người dùng nhập vào số lương phần tử trong mảng
    do
    {
        printf("\nNhập số phần tử trong mảng: ");
        scanf("%d", &n);
        //nếu người dùng nhập vào số lượng <= 0 hoặc > MAX thì yêu cầu nhập lại
        if(n <= 0 || n > MAX)
        {
            printf("\nSố phần tử không hợp lệ, vui lòng nhập lại !");
        }
    }while(n <= 0 || n > MAX);
    //sử dụng vòng lặp for để nhập giá trị cho từng phần tử trong mảng
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        printf("\nNhập a[%d]: ", i);
        scanf("%d", &a[i]);
    }
}
/* hàm xuất các phần tử trong mảng */
void xuat(int a[], int n)
{
  //sử dụng vòng lặp for lặp từ đầu mảng đến cuối mảng, cứ mỗi vòng lặp ta in phần tử đó ra màn hình
    printf("Các phần tử trong mảng: \n");
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        printf("%4d", a[i]);
    }
}
/* hàm kiếm tra số nguyên tố */
bool KiemTraNguyenTo(int n)
{
  //nếu n < 2 thì không phải là số nguyên tố
    if (n < 2)
    {
        return false;
    }
    //nếu n > 2 thì ta tiếp tục xét
    else if (n > 2)
    {
      //nếu n % 2 == 0 thì không phải là số nguyên tố
        if (n % 2 == 0) 
        {
            return false;
        }
        //ta sử dụng vòng lặp for lặp từ 3 đến căn bậc hai của n, với bước nhảy += 2
        for (int i = 3; i <= sqrt((float)n); i += 2) 
        {
          //nếu n chia hết cho i thì không phải là số nguyên tố
            if (n % i == 0)
            {
                return false;
            }
        }
    }
    //còn lại là số nguyên tố
    return true;
}
/* hàm đếm số nguyên tố trong mảng */
int demnguyento(int a[], int n)
{
    int dem = 0;
    //ta sử dụng vòng lặp for để duyệt từng phần tử trong mảng
    //cứ mỗi vòng lặp ta gọi hàm KiemTraNguyenTo() để kiểm tra phần tử đó, nếu phải thì biến dem++
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        if(KiemTraNguyenTo(a[i]) == true && a[i] < 100)
        {
            dem++;
        }
    }
    //sau khi kết thúc vòng lặp thì ta return dem (số phần tử trong mảng là số nguyên tố)
    return dem;
}
int main()
{
    int n;
    int a[MAX];
    nhap(a, n);
    xuat(a, n);
    int dem = demnguyento(a, n);
    printf("\nSố lượng số nguyên tố trong mảng: %d", dem);

    printf("\n-----------------------------------\n");
    printf("Chương trình này được đăng tại Freetuts.net");
}

Kết quả:

bai59 01 PNG

Đếm số nguyên tố có trong mảng một chiều các số nguyên bằng C++

Việc đếm số nguyên tố có trong mảng một chiều các số nguyên bằng C++ cũng tương tự như ngôn ngữ C. Vì về cơ bản thì hai ngôn ngữ này khá tương đồng nhau.

Các bạn chỉ cần thay thế printf() và scanf() trong ngôn ngữ C bằng cout() và cin() trong ngôn ngữ C++. Nhớ khai báo thư viện <iostream> trước khi sử dụng cout() và cin() nhé!!!

#include <iostream>
#include<math.h>
using namespace std;
#define MAX 100
/* hàm nhập các phần tử trong mảng */
void nhap (int a[], int &n)
{
  //sử dụng vòng lặp do..while để yêu cầu người dùng nhập vào số lương phần tử trong mảng
    do
    {
        cout<<"\nNhập số phần tử trong mảng: ";
        cin>>n;
        //nếu người dùng nhập vào số lượng <= 0 hoặc > MAX thì yêu cầu nhập lại
        if(n <= 0 || n > MAX)
        {
            cout<<"\nSố phần tử không hợp lệ, vui lòng nhập lại !";
        }
    }while(n <= 0 || n > MAX);
    //sử dụng vòng lặp for để nhập giá trị cho từng phần tử trong mảng
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        cout<<"\nNhập a["<<i<<"]: ";
        cin>>a[i];
    }
}
/* hàm xuất các phần tử trong mảng */
void xuat(int a[], int n)
{
  //sử dụng vòng lặp for lặp từ đầu mảng đến cuối mảng, cứ mỗi vòng lặp ta in phần tử đó ra màn hình
    cout<<"Các phần tử trong mảng: \n";
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        cout<<a[i]<<"\t";
    }
}
/* hàm kiếm tra số nguyên tố */
bool KiemTraNguyenTo(int n)
{
  //nếu n < 2 thì không phải là số nguyên tố
    if (n < 2)
    {
        return false;
    }
    //nếu n > 2 thì ta tiếp tục xét
    else if (n > 2)
    {
      //nếu n % 2 == 0 thì không phải là số nguyên tố
        if (n % 2 == 0) 
        {
            return false;
        }
        //ta sử dụng vòng lặp for lặp từ 3 đến căn bậc hai của n, với bước nhảy += 2
        for (int i = 3; i <= sqrt((float)n); i += 2) 
        {
          //nếu n chia hết cho i thì không phải là số nguyên tố
            if (n % i == 0)
            {
                return false;
            }
        }
    }
    //còn lại là số nguyên tố
    return true;
}
/* hàm đếm số nguyên tố trong mảng */
int demnguyento(int a[], int n)
{
    int dem = 0;
    //ta sử dụng vòng lặp for để duyệt từng phần tử trong mảng
    //cứ mỗi vòng lặp ta gọi hàm KiemTraNguyenTo() để kiểm tra phần tử đó, nếu phải thì biến dem++
    for(int i = 0; i < n; i++)
    {
        if(KiemTraNguyenTo(a[i]) == true && a[i] < 100)
        {
            dem++;
        }
    }
    //sau khi kết thúc vòng lặp thì ta return dem (số phần tử trong mảng là số nguyên tố)
    return dem;
}
int main()
{
    int n;
    int a[MAX];
    nhap(a, n);
    xuat(a, n);
    int dem = demnguyento(a, n);
    cout<<"\nSố lượng số nguyên tố trong mảng: "<<dem;

    cout<<"\n-----------------------------------\n";
    cout<<"Chương trình này được đăng tại Freetuts.net";
}

Kết quả:

bai59 02 PNG

Như vậy là chúng ta đã thực hiện xong chương trình đếm số nguyên tố có trong mảng một chiều các số nguyên bằng C / C++. Các bạn có thể tham khảo các bài tập khác tại Tổng hợp 1000 bài tập C / C++ nhé, chúc các bạn thành công !!!

Câu hỏi thường gặp liên quan:

Cùng chuyên mục:

Các hàm xử lý mảng đa chiều (array.h) trong C/C++

Các hàm xử lý mảng đa chiều (array.h) trong C/C++

Các hàm xử lý ngày tháng (datetime.h) trong C/C++

Các hàm xử lý ngày tháng (datetime.h) trong C/C++

Các hàm xử lý số thực (float.h) trong C/C++

Các hàm xử lý số thực (float.h) trong C/C++

Các hàm xử lý số nguyên lớn (bigint.h) trong C/C++

Các hàm xử lý số nguyên lớn (bigint.h) trong C/C++

Các hàm xử lý thời gian (time.h) trong C

Các hàm xử lý thời gian (time.h) trong C

Các hàm xử lý chuỗi (string.h) trong C/C++

Các hàm xử lý chuỗi (string.h) trong C/C++

Thread Pools và Parallel Algorithms trong C++

Thread Pools và Parallel Algorithms trong C++

Tạo và quản lý các Multithreading trong C++

Tạo và quản lý các Multithreading trong C++

Xử lý ngoại lệ khi làm việc với Memory Allocation trong C++

Xử lý ngoại lệ khi làm việc với Memory Allocation trong C++

Try, Catch, và Throw của Exception Handling trong C++

Try, Catch, và Throw của Exception Handling trong C++

Cách sử dụng Lambda Expressions trong C++

Cách sử dụng Lambda Expressions trong C++

Sử dụng weak_ptr trong C++

Sử dụng weak_ptr trong C++

Sử dụng shared_ptr trong C++

Sử dụng shared_ptr trong C++

Sử dụng unique_ptr trong C++

Sử dụng unique_ptr trong C++

Tổng quan về Smart Pointers trong C++

Tổng quan về Smart Pointers trong C++

Sử dụng Iterators trong STL của C++

Sử dụng Iterators trong STL của C++

[Iterator] Sử dụng Vector trong C++

[Iterator] Sử dụng Vector trong C++

[Iterator] Sử dụng trong List trong C++

[Iterator] Sử dụng trong List trong C++

[STL] Sử dụng Vector trong C++

[STL] Sử dụng Vector trong C++

Tổng quan về Iterators trong C++

Tổng quan về Iterators trong C++

Top